VÂN NGUYÊN

(1955-2004)

 

 

Thế danh:  Đoàn Minh Tâm

Sinh năm 1955.

Quê quán tại Nha Trang, Khánh Ḥa.

Bút hiệu  khác:  Nguyên Tường.

Đệ tử của Ḥa Thượng Thích Chí Tín, Trú Tŕ Chùa Long Sơn, Tỉnh Hội Phật Giáo tỉnh Khánh Ḥa.

Học Trung Đẳng Phật Học tại Phật Học Viện Phổ Đà, Đà Nẵng.

Nguyên Phó Tổng Thư Kư tạp chí Chân Nguyên.

Đă cộng tác với các báo chí Phật Giáo như Chân Nguyên, Phật Giáo Hải Ngoại.

Có bài đăng trên các báo chí và websites Phật Giáo Việt Nam.

Giă từ cơi tạm vào tháng 7 năm 2004.

 

Tác phẩm đă xuất bản:

Luận Đại Trí Độ - Trích dịch, 1992

Vật Lư Học và Phật Học - Dịch Việt, 1994

 

Tác phẩm đă hoàn tất, chưa xuất bản:

Bách Luận - Dịch Việt

 

Những bài viết đă đăng:

- Một vài nhận xét về hiện t́nh Phật Giáo Việt Nam

- Từ Thông Điệp Ư Thức Về Nguồn 1971 đến Tuyên cáo 2 1993 của GHPGVNTN, Nguyên Tường

- Vương Pháp Chánh Lư Luận, Di Lặc Bồ Tát tạo, Pháp Sư Huyền Trang Hán dịch, Vân Nguyên Việt dịch

-  Đạo Phật và Văn Minh, Nguyên Tường

-  Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, con người dẫn đường lịch sử

-  Đạo Phật và cách mạng, Nguyên Tường

-  Quốc nạn, đọc thơ Lư Vạn Thắng và KT, Nguyên Tường

-  Pháp nạn

-  Phá hủy tư tưởng bốn học thuyết cội nguồn của tất cả sự sai lầm, Đề Bà Bồ Tát tạo, Bồ Đề Lưu Chi Hán dịch, Vân Nguyên Việt dịch

-  Tôn giáo vận, Nguyên Tường

-  Phước Cái Chánh Hành Sở Tập Kinh, tác giả:  Bồ Tát Long Thọ, Hán dịch;  Triều Tán Đại Phu, Thí Hồng, Lư Khanh, Tuyên Phạm Đại Sư và Tứ Tử Sa Môn Thần Nhật Xứng, Việt dịch:  Vân Nguyên

-  Niệm Phật, pháp môn siêu việt dung nhiếp giáo nghiă chư Phật bảy đời

-  Tứ Đế, Nguyên Tường

-  Nhân quả qua lăng kính Đại Trí Độ Luận

-  Ngài Tăng Thống và Giáo Hội Ấn Quang, Nguyên Tường

-  Đức Phật Thích Ca lịch sử và và huyền thoại

-  Ḷng bất nhẫn, cơ bản của sự an b́nh

-  Ám ảnh và lương tri

-  Chiếu Hoa, Nguyên Tường

- Nhất Thâu Lô Ca Luận, tác giả:  Bồ Tát Long Thọ, Việt dịch:  Vân Nguyên

-  Đạo Phật và chính trị, Nguyên Tường

-  Đạo Phật và văn minh

-  Đại Thừa Phá Hữu Luận, tác giả:  Bồ Tát Long Thọ, Hán dịch:  Pháp sư Thi Hộ, Việt dịch:  Vân Nguyên

-  Sống và chết trong phương tiện Đại Bi Tâm

-  Ư thức toàn diện về quốc nạn và pháp nạn

 

 

a

 


 

VẬT LƯ HỌC VÀ PHẬT HỌC

 

Vương Thủ Ích

Vân Nguyên dịch

 

 

Thiên III

Vài Ư Kiến Về Sự Áp Dụng Khoa Học Vào Phật Học

 

(Trích Vật Lư Học và Phật Học, Vương Thủ Ích, Vân Nguyên dịch, Viện Triết Lư Việt Nam và Triết Học Thế Giới xuất bản 1994, Hoa Kỳ)

 

 

Lâu nay đă có quá nhiều học giả lợi dụng tri thức và phương pháp khoa học để nghiên cứu Phật học, như vậy có đem lại hiệu quả thỏa đáng hay chăng? Có đi ngược lại truyền thống “bất lập văn tự” của Thiền môn hay chăng? Hoặc giả rằng, thời đại mà đức Phật xuất hiện là thời đại cổ xưa chưa hề có quan niệm “nguyên tử,” “điện tử” vậy, nếu chúng ta sử dụng tri thức vật lư hiện đại để t́m hiểu Phật Pháp th́ có phải là việc làm vô ích và vô quan hệ? Đó là những vấn đề trọng yếu mà chúng ta cần phải đào sâu; trừ phần cuối của bài này sẽ thảo luận để có câu trả lời thích đáng, bây giờ chúng tôi nêu ra một vài giải thích.

Tôn chỉ của Phật Pháp là làm thế nào để tất cả chúng sinh đều tự hoạch đắc tự tại mà giải thoát, cũng có nghĩa là chúng sinh tự phải làm thế nào để chứng đắc trí tuệ tối cao mà giải thoát, cũng có nghĩa là chúng sinh cần như thế nào để hoàn thành một loại nhân cách siêu việt và vô thượng, thể nhận thấu triệt cái bản thể trong suốt thích dụng trong cuộc sống thường nhiên. Trí tuệ tối cao ấy, Phạn âm là Bát Nhă, là loại trí tuệ có được do tự mỗi chúng sinh trực giác mà lănh ngộ chứ không do những tri thức và học thức con người tích tụ. Do vậy, từ bản chất, sử dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu Phật học là điều có thể có được hay không? Câu hỏi này khi vừa mới nêu lên th́ có vẻ như một vấn đề, nhưng sau khi nh́n thấy t́nh trạng giá trị đạo đức tinh thần của nhân loại ngày càng xuống dốc, ră rời, đảo lộn và vụn nát trong một xă hội công nghiệp văn minh ngày càng tân tiến th́ chúng ta minh định được rằng bản năng trực giác không thể tự nó hiển hiện ra được, cho nên sự chứng ngộ kể từ thời Lục Tổ Huệ Năng về trước là điều không mấy khó, nhưng thời kỳ ấy nay đă qua rồi. Hiện tại ra sao? Khoa học đă tiến bộ như thế, tại sao chúng ta không thể dùng khoa học để hoằng dương Phật Pháp? Phật Pháp đă là “đại pháp” để “thoát tử liễu sanh” th́ đương nhiên không thể rời mọi sinh hoạt thế gian mà t́m cầu được. Chúng ta đang có đầy đủ những tri kiến về khoa học, chúng ta càng muốn sử dụng tri kiến ấy để truy cầu những bí mật của vũ trụ và đời người, truy cầu tự tại giải thoát, cũng tức là truy cầu cái tri kiến Phật Pháp, như vậy có thể được chăng? Trước đây, chúng tôi đă dùng lư luận lượng tử của nền vật lư học cận đại viết hai bài đăng tải trên nguyệt san Huệ Cự với mục đích nêu lên một nhận thức về sự hy vọng của thế gian để kiến lập quan niệm “Sắc Bất Dị Không.” C̣n bây giờ, chủ chỉ của bài này là bổ sung vài ư kiến giúp hai bài trước được hoàn chỉnh hơn.

Để quan niệm quư độc giả được liên tục, chúng tôi xin tóm lược đại ư hai bài trước như sau:

Mục đích chúng ta theo đuổi là muốn t́m ra Bản Lai Diện Mục hoặc Bản Thể của vũ trụ và con người là cái ǵ. Trong lượng tử lực học, cái đại biểu cho bất cứ một hệ thống vật lư nào là ǵ? Bản Thể hoặc cái “đại biểu” ấy cần phải có những điều kiện ǵ? Giả như chúng ta dùng phù hiệu Y như Bản Thể để đại biểu một hệ thống th́ điều kiện ắt có và đủ của Y được kiến lập theo lượng tử lực học là: 1/ Bất cứ một hệ thống nào cũng đều có Y tồn tại, nói miêu thuật hoàn toàn cái hệ thống ấy nên cũng đủ yếu tố để làm đại biểu. 2/ Tánh chất vật sở hữu của một hệ thống (nghĩa rộng của Vật Lư bao gồm cả Hóa Học, Sinh Vật…) đều có thể từ Y mà hiển lộ.

Do hai điều kiện này của Y quá mạnh nên chúng ta đương nhiên giả định, hoặc dùng phương thức để thiết định Y là Bản Thể hoặc Bản Lai Diện Mục của hệ thống ấy, mà trện thật tế th́ cũng chỉ có Y mới đầy đủ điều kiện mạnh mẽ -- chi phối toàn bộ hệ thống -- để làm đại biểu Bản Thể của một hệ thống. Đối với hệ thống cao đẳng như sanh mạng th́ chúng ta vận dụng phương pháp diễn dịch hợp lư để cũng có một thiết định tương tự về sự tồn tại liên tục và ư nghĩa của Y. Sự thật th́ lượng tử lực học đối với môn sanh vật vật lư và sanh vật hóa học cũng mang đầy tính chất thích dụng và oai lực như thế. Sự giả thiết của chúng ta cùng giả thiết của vật lư hoặc số học v́ thế chẳng khác ǵ nhau.

Do bởi đặc tính cơ bản của Bản Thể Y bao gồm phức hàm số (tức gồm có hàm số i=v-1), không thể dùng khoa học thực nghiệm để trực tiếp trắc lượng bản thân Y. Nói cách khác, Bản Thể hoặc Tự Tánh là Không không thể trắc lượng; không những không thể trắc lượng mà thậm chí c̣n không thể phô diễn bằng quan niệm Thật Số Không Gian, cho nên, cái cảm nhận về Y là bất khả thuyết bất khả tư ngh́ và nếu muốn diễn tả, chỉ c̣n c̣n cách sử dụng những phương thức phủ định như “bất sinh,” “bất diệt” vân vân. Ngoài ra, chúng ta thấy, do Y mới hiển hiện các tánh chất vật lư P khiến chúng ta có các cấp bực liễu giải về Tánh (Y) và Tướng (P). Các chi tiết đă được tŕnh bày trong 2 bài trước nên ở đây chúng tôi thiết tưởng chỉ bổ sung thêm vài thiển kiến.

1/ Trong thế giới Thường Quán (Maccroscopical), thành phần hiển hiện Lượng Tử Vật Lư hiện tượng không ǵ có thể hơn Siêu Lưu Thể (Superfluidity) và Siêu Đạo Thể (Superconductivity). Khi nhiệt độ xuống thấp thật thấp dưới một mức độ nào đó th́ Ba Hàm Số của điện tử hoặc nguyên tử sẽ có sự chuyển đổi hoặc “trọng tổ” của “bức độ” để sản sanh cái gọi là “tương biến.” Khi ấy tính chất vật lư của nó biểu hiện hiện tượng siêu thường.” Nói về Siêu Lưu Thể th́ khi ấy “tánh nhớt” của lưu thể xuống thấp đến độ như không c̣n nữa. Một phương pháp để xử lư gọi là Song Lưu Mô Thức (two fluid model), có nghĩa là, khi nhiệt độ xuống quá thấp, trong lưu thể có 2 thành phần, một là Thường Lưu Thể có tánh nhớt, c̣n một phần khác là Siêu Lưu Thể không có tánh nhớt. Khi ôn độ càng xuống thấp th́ thành phần Thường Lưu càng ít, Siêu Lưu thành phần càng nhiều, tánh nhớt của dung dịch càng ít đi. Theo trạng thái của 3 hàm số mà nói th́ Thường Lưu bộ phận được nh́n như một loại năng lượng cao mang trạng thái lưu chuyển sôi động (ngạo thái) trong khi đó ngược lại, Siêu Lưu bộ phận là trạng thái căn bản khi năng lượng thấp (cơ thái) hoặc gọi là một trạng thái cộng đồng kết tụ (cộng thái). Nếu muốn có một cơ thái hay cộng thái th́ chỉ cần hạ nhiệt độ xuống thấp khiến thành phần nhạo thái bị giải thiểu.

2/ Trở lại phương diện Phật Học, chúng ta đă rơ Tự Tánh có thể biểu thị bởi 3 hàm số. Tâm lư hoặc trạng thái tinh thần của bạn tự bao hàm Tự Tánh hoặc ba hàm số. Khi tâm lư tŕnh hiện trạng thái phiền năo th́ ba hàm số cũng mang trạng thái sôi động -- Ngạo thái. V́ để dễ thảo luận, chúng ta có thể đem tŕnh độ tâm lư phiền năo (loạn độ) để ví như mội loại “ôn độ” của tâm lư. Khi phiền năo sôi động mạnh (loạn độ cao) th́ ôn độ của tâm lư càng cao. Ba hàm số sẽ ở trong ngạo thái mănh liệt, tương đương với Thường Lưu bộ phận trong Song Lưu mô thức. Khi tâm lư cực kỳ an định th́ “ôn độ” của tâm lư cũng cùng cực thấp, ba hàm số sẽ ở trong cơ thái hoặc cộng thái, tương đương với Siêu Lưu bộ phận. Nh́n chung, ngạo thái cùng cơ thái đều hiện hữu một cách hỗn tạp, tức cái gọi là “tịnh tâm tại vọng.” Sự tu tập của chúng ta được ví như một sự thực nghiệm về “ôn độ,” chủ yếu là làm thế nào để đem vọng niệm hoặc ôn độ của tâm lư xuống thấp. Một khi ôn độ được giáng hạ cùng cực thấp th́, cũng như tánh chất của Siêu Lưu của Siêu Lưu Thể đột nhiên bộc phát, trong tâm chúng ta sẽ có một trạng thái bộc phát, loại giác thọ đột phát này đối với người tu đạo mà nói th́ thường dùng từ “khai ngộ” để diễn đạt. C̣n đối với những kẻ b́nh thường, gọi là những năng lực kỳ dị thần thông của một thiểu số người, tức các loại hiện tượng của Siêu Lưu Thể.

3/ Để làm nền tảng cho 2 đoạn trên, thiết tưởng chúng ta cần phân định rơ sự dị đồng giữa danh từ Thật Tướng trong Phật học và Thật Tướng được sử dụng ở đây. Kinh Phật có câu: “Thật tướng hiện tiền, như như bất động.” Ư nghĩa này có thể dung cơ thái hoặc cộng thái của 3 hàm số mà miêu tả. C̣n Thật Tướng mà chúng tôi sử dụng chỉ cho trạng thái tánh chất của ngạo thái cùng cơ thái (cộng thái) cùng hỗn loạn hiện hữu. Khi ôn độ của tâm lư cực kỳ giáng hạ th́ (danh từ) Thật Tướng mà chúng tôi sử dụng tự nhiên nhi nhiên được tịnh hóa để tương hợp với Thật tướng thường thấy trong Phật Kinh. Thật ra, hai quan niệm về Thật Tướng này không có ǵ mâu thuẫn mà chỉ khác nhau bởi phạm vi ứng dụng danh từ mà thôi.

4/ Vậy th́, có nên nghiên cứu Phật học bằng các phương pháp khoa học hay không?

Vật lư lượng tử đă cho chúng ta một quan niệm minh xác về Tự Tánh là Không bất khả đắc, cũng như sự hiện hữu của tất mọi sự vật trong thế giới này đều mang tính chất hư vọng không chủ thể; và mục tiêu của người học Phật là cầu hoạch đắc cơ thái hoặc cộng thái (tịnh tâm). Để hoạch đắc cơ thái, người học Phật  không thể c̣n có một phần nhỏ, dầu chút ít nào ngạo thái, bởi v́ bất cứ một sự sôi động như tham dục, sân hận, si mê, kiêu mạn, ganh ghét, vọng niệm và chấp trước – bao gồm cả những chấp trước vào khoa học, đều phá hoại cơ thái để trở thành ngạo thái. Tâm Kinh Bát Nhă đă diễn tả cơ thái một cách rất triệt để như sau: “Bởi lẽ đó, trong Không “không” có h́nh sắc, “không” có các cảm thọ, “không”…, “không”…, “không” có thế giới của quan niệm,… vô trí diệc vô đắc.” Do vậy, từ khoa học mà bước vào Phật học, khi tiến gần đến mục tiêu tối hậu th́, chúng ta không thể nào chấp trước vào khoa học, nếu không, khoa học sẽ biến thành cái gọi là “tri thức chướng.” Thật ra, bất cứ sử dụng một pháp môn nào trong Phật Pháp đến lúc tối hậu đều phải xả bỏ, nếu không th́ không thể tiến đến cảnh giới tối cao. Cho nên Kinh Kim Cang có dạy: “Như Lai nói Bát Nhă Ba La Mật tức không phải Bát Nhă Ba La Mật, đó mới chính thật là Bát Nhă Ba La Mật.” Nếu kẻ hành đạo cứ khăng khăng ôm giữ mà không xả bỏ Bát Nhă th́ vĩnh viễn c̣n tâm niệm ôm giữ để phải rơi vào ngạo thái. Tóm lại sử dụng khoa học để hoẳng dương Chánh pháp là một trong những phương pháp tối thích ứng với thời đại (khế cơ) và mang đầy tính chất tự do suy luận minh bạch chứ không mù mờ mơ hồ cuồng tín. Nói có vẻ văn hoa một chút th́, nó có thể được gọi là một loại “Bát Nhă Ba La Mật của Thế Gian Pháp,” bởi theo nghĩa hẹp, Bát Nhă Ba La Mật được hiểu như “đủ để đạt thành thứ trí tuệ nhận thức triệt để thế giới đầy hư vọng, là Không.” Cụ thể hơn, “nó” có thể khiến bạn hiểu rơ ràng minh bạch những ǵ bạn nói đến như Tự Tánh, Giả Tướng quan hệ giữa Tánh và Tướng… Và càng thú vị hơn v́, thậm chí “nó” giúp bạn có thể rơ ràng dứt khoát tại sao đến phút giây tối hậu cần thiết bạn phải vứt bỏ ngay chính”nó.”

5/ Để tiến đến trạng thái cơ thái “như như bất động” tất cần đưa “ôn độ” của tâm lư xuống thấp, cùng cực thấp. Làm thế nào để có thể được như thế, tức tu tập như thế nào để được như thế, cố nhiên chúng ta có thể từ khoa học ứng dụng vào phương pháp tu tập theo đồ biểu Trí Tuệ, tức đạt đến quan niệm Tánh Không, Tướng Giả của vũ trụ và đời người. Nhưng pháp môn thật tu, thật chứng về Không và Giả nhị quán này, chúng tôi ở đây chưa đề cập nhiều, thiết tưởng xin trân trọng giới thiệu cùng quư vị một bài viết giá trị về phương pháp tu tâm có đề tựa là “Thế Giới Phật Giáo Duyên Cách Lược Thuyết” (A Brief Description of the Successive Changes of World Buddhism) được đăng tải trên nguyệt san Huệ Cự trang 72, số 165 tháng 3/1978 để xem như phần kết luận của bài này.