Chất Thơ trong tác phẩm "Thiên Thần Quét Lá"
của nhà văn Vĩnh Hảo
Lam Nguyên
Vào một chiều thật t́nh cờ tôi bắt gặp tác phẩm Thiên Thần Quét Lá của nhà văn Phật giáo Vĩnh Hảo trong một buổi sinh hoạt ở Chùa Cổ Lâm, thành phố Seattle thuộc tiểu bang cây xanh Washington.
Hôm ấy, khi đang gọi điện thoại để báo cho gia đ́nh biết là tôi sẽ ở lại chùa đến khuya mới về th́ thấy trên tay của Thầy Nhật Trí đang cầm tác phẩm nói trên. Thầy cho tôi mượn để đọc trong lúc c̣n chờ một số Phật tử đến bàn Phật sự. Những ḍng mà tôi đọc đầu tiên là mấy ḍng giới thiệu ở sau b́a của tác phẩm Thiên Thần Quét Lá: ''... Ḱa, con nh́n lên trời xem, có thấy mây bay không? Đó, cái ǵ nhẹ th́ mới bay được trong không gian bao la. Phật Pháp cũng vậy, là ṿm trời cao rộng mà chỉ có những tâm hồn nhẹ nhàng như mây trắng mới bay qua nổi. Tuổi thơ, như sợi mây mỏng, như cánh chim hiền, không cố gắng nhiều mà tâm hồn lúc nào cũng có thể cùng với trời cao ḥa chung một nhịp...'' (Quét Lá, trang 137).
Đọc xong những ḍng Thơ trên (v́ tôi cho rằng trong tác phẩm văn xuôi thường thường có ngôn từ mang tính miêu tả, ít tập trung vào chính nó. C̣n trong thơ, th́ không thể tách rời ngôn từ nhưng khi đọc suốt tác phẩm Thiên Thần Quét Lá của nhà văn Vĩnh Hảo tôi bắt gặp những bài thơ mang tính chất lăng mạn nhưng lại đậm sắc thái triết lư. Đă nói đến Thơ th́ có: thời gian thơ, không gian thơ, từ ngữ thơ, nhịp điệu thơ, vần thơ, nhân vật thơ... Và những tác phẩm thơ hay thường có những cảm giác thẩm mỹ, cái nên thơ (le poétique)... Cho nên, những bài thơ tự do dễ chết khi nó đánh mất việc dùng từ không sắc sảo, dùng cú pháp không táo bạo... Ở tác phẩm văn xuôi Thiên Thần Quét Lá của nhà văn Vĩnh Hảo, chúng tôi nhận thấy, và cho rằng, đây là một bài Thơ dài.
Nếu giở trang 45 ở truyện Bước Đi Của Thiên Thần ta sẽ thấy ở đây nhân vật thơ: ''...Rahula trong giáo hội nguyên thủy cho đến ngàn sau vẫn là h́nh ảnh tuyệt đẹp của một thiên thần bé nhỏ... Rahula không phải chỉ mở đường cho chính ḿnh mà c̣n mở đường cho muôn ngàn chú tiểu bé bỏng dễ thương khác trên khắp trái đất, trong mọi thời đại, bước vào ṿm trời cao rộng siêu thoát của Thiền môn''.
Một đoạn khác, trong truyện Cây Đa Chùa Cũ ở trang 104, nhà văn Phật giáo Vĩnh Hảo viết: ‘‘Chú Hữu quét sân xong, không vội vào trong. Như thường lệ, chú cầm chổi đến dưới gốc đa, đặt cây chổi một bên, ngồi nghỉ mệt một chút, hóng gió cho ráo mồ hôi. Rồi chú móc trong túi áo vạt khách ra một mẫu giấy nhỏ, trên đó chú đă ghi sẵn mười chữ Hán, kèm theo cả âm lẫn nghĩa từng chữ. Chú nói với gốc đa: 'Đa ơi, giúp tôi mau thuộc nghe đa!'’’...
Câu sau cùng mà chúng tôi vừa trích dẫn đă hiện rơ cái nét ngây thơ trong nhân vật thơ ở tác phẩm Thiên Thần Quét Lá này. Ta có thể nói một cách thu gọn th́ Thiền thuộc lĩnh vực đạo học, c̣n Thơ Thiền là văn học, mỗi cái có một lănh vực riêng. Tuy nhiên, cuối cùng nó cũng có thể ḥa hợp với nhau mà các Thiền Sư thường bảo là sự ḥa hợp giữa nước và sữa. Viết đến đây, tôi chợt nhớ ra bài thơ thiền của Thiền Sư Phật Đăng Tuần ở Trung Hoa :
Nê thủy vị phân hồng hạm đảm
Vũ dư tiên thấu bích ba hương.
Thiên ban ư lộ chung nan hội,
Nhất trước quy căn tiện tư đương.
(Mặc dù lúc bùn nước chưa phân rơ th́ tính chất của hoa sen cũng đă được xác định rồi là màu đỏ; Đến khi mưa đến thấm nhuần th́ hoa sen nở và tỏa hương thơm thanh khiết ngào ngạt. Nếu như muôn ngàn ư thức cứ khơi lên măi th́ rất khó thể hội được. Nhưng chỉ một phen trở về nguồn th́ liền được khai ngộ ngay)
Bài thơ thiền vừa dẫn cho ta cảm nhận thiền vị ẩn tàng trong những ngôn từ thơ th́ tôi bắt gặp một đoạn văn mang dáng dấp thơ giác ngộ trong truyện Người Quét Chợ của nhà văn Phật giáo Vĩnh Hảo như sau: ''... Đời thầy mấy mươi năm học đạo không ngờ đến tuổi xế chiều mới t́m thấy được đạo lớn từ cây chổi tầm thường này...''
Nếu ta sắp xếp đoạn văn trên như thế này th́ ta sẽ thấy có chất thơ mang đầy thiền vị:
''Đời thầy
mấy mươi năm học đạo
không ngờ!
Đến tuổi xế chiều
Mới t́m thấy được đạo lớn
từ cây chổi tầm thường này!''
Đọc văn chương hay tác phẩm văn chương th́ người đọc cần phải tự t́m lấy hương vị, sắc thái... của văn bản, v́ nhà văn lúc nào mà chẳng muốn gởi sáng tác của ḿnh đến người đọc. Và có thể nói rằng người đọc tác phẩm văn chương là người tự t́m cách tháo gỡ cái kư hiệu, cái mă của văn bản. Cho nên, tôi đă phải lần hồi đọc từng trang trong tác phẩm văn chương Thiên Thần Quét Lá của nhà văn Vĩnh Hảo và tôi đă bắt gặp chất thơ bao quanh tác phẩm kể trên v́ trong một bài thơ có nhịp mạnh, nhịp nhẹ xen lẫn nhau: "... một hang đá lẩn khuất đâu đó gần đỉnh núi. Cây cối to lớn, cỏ gai rậm rịt, bít hết mọi chỗ trống, chẳng thấy đâu là con đường đi lên..." (trang 63, trong truyện Sân Ngoài C̣n Lá).
Chức năng của văn chương là nâng cao cảm xúc, là mở rộng tiềm ẩn, cho nên, ngôn từ văn chương theo thiển ư của tôi phải lưu loát, sống động và truyền cảm... Nhà văn Phật giáo Vĩnh Hảo đă có những ngôn từ chứa đựng kư ức mang hương vị thơ nên người đọc lúc nào cũng có những cảm giác nhẹ nhàng nhưng thấm sâu triết lư giữa Đạo và Đời!
Lam Nguyên
Seattle, tháng 01 năm 2003