CHƯƠNG MỘT
Trước mắt tôi là một băi cát trắng chạy dài,
h́nh ṿng cung, đầu băi cuối băi hướng ra
biển khơi như ṿng tay mở rộng để ôm choàng
lấy cái đẹp của sóng nước mênh mông, hay như
sự vươn tới của con người bé nhỏ trước vẻ
bao la bát ngát của biển trời xanh rộng. Tôi
mê biển là mê ở chỗ đó: mê cái xa rộng ngút
ngàn không thấy được bến bờ là đâu ở cuối
chân trời xa xăm mù mịt kia.
Ba tôi thường nói băi biển Nha Trang là băi
biển đẹp nhất Đông Nam Á. Ông c̣n kể rằng
có thời gian người Pháp kiểm soát chặt chẽ
bờ biển này, ai xuống băi mà xả rác sẽ bị
phạt nặng, bắt giam. Cho nên, bờ biển Nha
Trang cũng là bờ biển sạch nhất Đông Nam Á.
Dĩ nhiên là tôi cũng cảm thấy hănh diện,
sung sướng là được sinh ra ở một vùng duyên
hải đẹp nổi tiếng như vậy. Nhưng trong cái
nh́n của tuổi bé thơ, vẻ đẹp của trời biển,
của thiên nhiên, nằm ở ngoài sự so sánh và
hiểu biết.
Tôi không nhớ rơ là từ năm nào tôi bắt đầu
xuống băi biển ngồi một ḿnh để ngắm nh́n
những cụm mây, những cánh buồm, trôi qua,
trôi qua, trên trời, dưới biển. Nhưng có
thể nói là khoảng thời gian mới từ tiểu học
bước vào trung học là thời gian tôi có mặt
dưới băi biển thường xuyên nhất. Tôi học
trường Vơ Tánh. Từ trường tôi bước xuống băi
chẳng xa là mấy. Đi bộ chừng năm bảy phút.
Cứ giờ nghỉ là tôi xuống băi. Có khi đi học
sớm để xuống băi.
Dọc theo băi biển Nha Trang có nhiều hàng
dừa cao rợp bóng. Dưới bóng dừa có những
băng ghế đá hay những trụ rào ngang bằng xi
măng có thể ngồi lâu hóng mát, ngắm cảnh. Từ
đây tôi có thể dơi theo những con tàu lướt
sóng xa xa, chạy dọc theo chiều dài của băi
biển rồi nhỏ dần, nhỏ dần cho đến khi mất
dạng vào những cụm mây ở cuối trời. Không
c̣n con tàu hay cánh buồm nào chạy ngang
biển th́ tôi dơi theo những đợt sóng xuất
hiện từ xa, nhấp nhô tiến dần vào bờ rồi ném
ḿnh trên băi cát, tung lên những bọt bong
bóng trắng xóa. Có những con hải âu tung
cánh giữa không trung, phóng ḿnh xuống nước
để bắt cá hoặc đáp nhẹ trên những phiến gỗ
nhỏ trôi lềnh bềnh giữa đại dương. Có những
cặp trai gái d́u nhau đi trên băi cát hoặc
những cô cậu học sinh cùng lứa tuổi tôi đùa
giỡn với sóng nước với những nụ cười rạng
rỡ, hồn nhiên. Có những chị gánh hàng rong,
vất vả lội chân không trên cát, cất tiếng
rao lạc lơng giữa gió biển lồng lộng.
Tôi ngồi nh́n ngắm băi biển như vậy nhiều
giờ đồng hồ mà không biết chán. Một đôi khi
v́ không muốn từ giă băi biển mà tôi cứ ngồi
ĺ đó, quên luôn giờ học đă đến. Cũng có
thể v́ thấy ngồi chơi trên băi biển hứng thú
hơn ngồi trong lớp học mà tôi muốn trốn
học. Và tôi đă trốn học rất nhiều lần. Tôi
trở thành một học sinh dở, tuy không đội sổ
cũng xếp vào hạng gần chót trong lớp. Gia
đ́nh tôi không sao hiểu nổi một đứa học tṛ
xuất sắc như tôi hồi tiểu học, vừa bước vào
trung học là đă trở nên dở tệ như vậy. Dù
sao, tôi cũng không nên trút cái tôi trốn
học ấy hoàn toàn cho băi biển. Tất phải có
nhiều nguyên do đưa đến chuyện trốn học
nhưng nếu không có băi biển góp phần làm nơi
trốn nấp, nơi nương tựa, nơi để tôi t́m đến
trong những giờ trốn học buồn tẻ đó th́ hẳn
là tôi không trốn học nhiều đến nỗi có lần
suưt bị đuổi học như vậy.
Có lẽ đến một tuổi nào đó, hay đến một lúc
nào đó trong đời, tâm tư tự dưng muốn
vượt tung những khuôn khổ, những phép tắc kỷ
cương đang giam hăm ḿnh. Thời điểm đó có
thể đến nhanh hay chậm, tùy theo tâm lư và
hoàn cảnh của mỗi người. Và nó đă đến với
tôi rất sớm: chính vào tuổi mới vào trung
học.
Giáo sư dạy toán h́nh học và đại số cho lớp
tôi lúc ấy là thầy Tân, một viên sĩ quan
Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Thầy dạy ra sao
tôi không nhớ rơ, chỉ nhớ rằng giờ của thầy
làm tôi chán nhất. Có lẽ trong quân đội,
thầy là một chiến sĩ quan mực thước và
nghiêm khắc thái quá. Thầy vào lớp với bộ
quân phục gắn hai bông mai, ủi hồ thẳng
thớm, chắc là mới lấy ở tiệm giặt ủi ra. Tóc
thầy chải rẽ ngôi rơ ràng, xức keo láng
bóng; mái tóc ở trước được chải ngược ra sau
chừa một vầng trán cao rộng như một cái h́nh
chữ nhật mà nh́n vào hẳn người ta phải nghĩ
là thầy rất giỏi toán (điều dĩ nhiên, v́
thầy là giáo sư toán!). Mỗi lần vào lớp,
thầy cứ lo đi “duyệt binh” mà không
chú trọng chuyện giảng dạy cho lắm. Thầy hô
nghiêm cho cả lớp đứng dậy, im lặng đứng
trong hàng ghế ḿnh ngồi. Rồi thầy cầm cây
thước dài vừa nhịp nhịp nơi tay, vừa đi kiểm
tra từng bàn.
“Tṛ kia, sao áo thiếu hột nút vậy?”
“Dạ, em mới bị sút hồi năy.”
“Về nhà viết hai trăm câu:
tôi phải xem
lại nút áo trước khi vào lớp.”
Đến bàn kế tiếp, thầy lại bắt được một lỗi
khác:
“Tại sao không có nịt?”
“Dạ … em quên.”
“Viết hai trăm câu:
tôi phải nhớ mang nịt
khi đi học.”
Rồi một lỗi khác nữa:
“Tại sao mặc quần sọt?”
“Dạ quần dài má em mới giặt, chưa khô, nên
mặc đỡ quần sọt.”
“Viết hai trăm câu:
tôi phải mặc quần dài
đi học.”
Đến chỗ tôi, thầy ngắm nghía một hồi khá
lâu. H́nh như là thầy
không ngờ tôi lại phạm quá nhiều lỗi như
vậy. Thầy hỏi:
“Áo này chưa hẳn là áo
trắng. Ngà ngà thôi, phải không? Thôi cũng
được. Nhưng quần này chắc chắn là không phải
quần xanh rồi. Quần đen. Rơ ràng quá. Tại
sao? C̣n nữa, quần sọt đen! Tại sao không
phải là quần dài mà là quần sọt? Xích ra
coi, ôi chao, không mang giầy mà mang dép.
Xăn-đan không phải là giầy. Các tṛ phải nhớ
điều đó. Xăn-đan chỉ là đôi giép thôi v́ nó
ló ngón, ló gót ra ngoài. Nhiều lỗi quá.
Tṛ có nghe tôi dặn ḍ tuần trước không
vậy?”
“Thưa không, em vắng mặt
tuần trước.”
“Mới khai giảng có một,
hai tuần mà đă vắng mặt rồi. Sao vậy? Lư
do ǵ?” (tôi chưa nói lư do th́ thầy đă nói
tiếp) “lư do ǵ cũng không thể tha thứ
được. Lên đứng trên bục kia chờ tôi.”
Thầy tiếp tục duyệt
binh, đi hết các bàn, lôi lên bảng đen
khoảng mười mấy học sinh
phạm lỗi kỉ luật
tương tợ như tôi. Xong xuôi, thấy bắt đầu
đánh phạt. Gọi từng người nằm xấp trên bục
gỗ trước bảng đen. Mỗi cậu lănh ít nhất là
ba roi. Riêng tôi, nhiều lỗi quá, bị đến
mười roi. Đau lắm nhưng tôi không khóc, chỉ
thấy giận căm căm trong ḷng. Làm sao quên
được cung cách phạt đ̣n và kết tội của
thầy. Khi tôi vừa nằm xuống, thầy đă quất
trước ba roi cho đỡ tức. Sau đó thầy mới
hỏi thêm cho rơ ràng. Những cậu bị đ̣n
trước tôi đều bị tra hỏi và đều có cớ để
thầy đánh thêm hoặc kết tội nặng. H́nh như
thầy muốn cho sự đánh phạt của thầy tăng
thêm phần chính nghĩa nên mới vặn hỏi dài
ḍng như vậy. Chẳng hạn thầy hỏi một bạn
trước tôi:
“Cha làm nghề ǵ?
“Dạ… đạp xích lô.”
“C̣n mẹ làm ǵ?
“Dạ … bán xôi.”
“Nhà có mấy anh em?”
“Dạ, năm.”
“Cha mẹ làm lụng cực khổ
như vậy để nuôi năm anh em ăn học mà ḿnh
chẳng lo học để đền đáp!”
Trót! Trót! Trót! Thầy
vung roi ngay sau khi dứt lời, răng thầy
nghiến ken két. Tôi bất măn cách kết tội
như vậy. Thầy gom chuyện kỷ luật với chuyện
học thành một. H́nh như đối với thầy, một
kẻ phạm nội quy th́ không thể học giỏi
được. Nhưng cái nội quy ở đây không phải là
nội quy của trường mà là nội quy của riêng
những lớp học do thầy đảm trách. Chuyện bận
quần sọt hay quần dài, có nịt hay không nịt,
quần xanh hay quần đen, ở các lớp khác, nhất
là các lớp lớn hơn, đâu thấy áp dụng. Đến
lượt tôi, thầy vừa nh́n mặt tôi đă quất liền
ba roi dằn mặt, rồi mới hỏi:
“Cha làm ǵ?”
“Dạ, công chức.”
“Mẹ th́ sao?”
“Dạ, nội trợ.”
“Nhà có mấy anh em?”
“Dạ, mười bốn.”
“Trời đất, mười bốn?
Mười bốn con lận! Mà mấy ḍng?”
“Dạ … ḍng ǵ ạ?”
“Ba có mấy vợ?” thầy hỏi
với giọng mỉa mai.
“Dạ, một.”
“A, nhớ rồi. Phải ba là
ông Đàn làm ở Ṭa Hành Chánh không?”
“Dạ, phải.”
“Phải mi có thằng anh để
tóc dài ăn bận híp-pi tên Hiền không?”
“Dạ, phải.”
“Hèn chi! Thằng anh mi
dạy mi ăn học như vậy đó hả? Anh em tụi bây
không thương ba me, không biết giữ tiếng cho
ba me, hoang đàng ngỗ nghịch, chửi thầy, bỏ
học, chẳng ra thể thống ǵ! Tao đánh cho mi
nhớ mà lo học hành đàng hoàng. Về nói lại
với thằng Hiền là tao đánh mi, nghe chưa!”
Tôi ngước đầu lên nói:
“Dạ, bài học bài tập em
có làm đầy đủ rồi.”
“Đừng có căi, nằm đó mà
nghe này. Cái tội không lo học, không biết
thương cha mẹ! Trăm roi cũng chưa đủ!”
Nhưng thầy quất tôi đủ
mười roi th́ ngưng, có lẽ v́ thấy ḿnh hơi
quá đáng. Rồi thầy bắt tôi viết phạt năm
trăm câu: “tôi phải chăm chỉ học hành và
tuân theo kỷ luật của nhà trường.” Tôi
tự ái lắm, nhưng chỉ biết nhủ ḷng là cố
gắng học để thầy không thể khinh thường ḿnh
được.
Về nhà, tôi nói chuyện
với ông anh mà thầy ấy nêu danh. Anh tôi
cười, nói:
“Ổng dạy dở khẹt bị tụi
tao chống quá. Ổng biết tao bày đầu nên đâm
ghét, cứ đ̣i đuổi tao ra khỏi lớp. Nhưng
đuổi không được v́ ông hiệu trưởng nể ba đâu
dám đuổi. V́ vậy ổng càng ghét thêm.”
Anh tôi học trường Đăng
Khoa, cũng là một trong những học sinh xuất
sắc của trường. Tôi không biết anh tôi có
che giấu điều chi giữa anh và thầy Tân
không. Nhưng chỉ riêng chuyện của tôi, tôi
thấy là tôi không phục thầy ấy rồi. Nếu tôi
lớn hơn chút xíu, có lẽ tôi cũng chống thầy
ấy như anh tôi đă làm vậy.
Nhưng chuyện của tôi
trong lớp toán của thầy vẫn chưa hết. Tuần
sau vào lớp nộp bài phạt rồi. Tôi lại bị
bắt viết bài phạt khác. Lần phạt này mới
thực sự đẩy tôi vào thế chống đối thầy rơ
rệt hơn. Chuyện là như vầy: thầy bắt học
sinh khi viết bài hoặc làm bài tập đều phải
dùng hai cây bút, một đỏ một xanh. Đề lớn
th́ viết chữ đỏ, gạch đít màu xanh; đề nhỏ
th́ viết chữ xanh, gạch đít màu đỏ. Các
nguyên lư hay định nghĩa th́ viết chữ đỏ.
Câu giải hoặc ví dụ th́ viết xanh. Phương
pháp tŕnh bày thật rườm rà, rắc rối, đều
cần phải ghi nhớ khi chép bài học và ngay cả
khi làm toán tập, toán thi trong lớp. Phiền
nhất là viết chữ A) bằng mực xanh xong, bỏ
bút xuống, lấy bút đỏ lên viết chữ
Định
Lư, rồi bỏ bút đỏ xuống lấy bút xanh
gạch đít chữ vừa viết, rồi lại bỏ bút xanh
xuống lấy bút đỏ lên viết nguyên câu định
lư, rồi bỏ bút đỏ xuống để lấy bút xanh viết
nguyên đoạn ví dụ… Tôi đă cố gắng tŕnh bày
theo ư thầy, nhưng vẫn có vài chỗ tŕnh bày
sai, lộn. Nguyên cả cuốn bài học và cuốn
bài tập của tôi đều bi thầy quẹt tréo dấu
nhân, không thèm chấm bài làm xem đúng sai,
và cho con zéro một cách ngang
ngược. Đă vậy, thầy c̣n bắt tôi viết phạt
năm lần cuốn bài học và năm lần tất cả những
bài tập từ hôm khai giảng đến giờ. Viết đủ
những bài phạt này, tôi phải tốn nhiều ngày,
nhiều giờ và nhiều cuốn tập. Tôi không thèm
năn nỉ xin thầy chấm lại như một số bạn cùng
lớp. Tôi cũng không cần phải căi lư với
thầy. Tôi bỏ học. Và tôi xuống băi biển,
ngồi ngắm cảnh, nh́n trời nh́n mây nh́n
nước.
Giờ của thầy toán tôi
lănh nhiều con zéro. Tôi bỏ học giờ
thầy, nhưng có khi cũng phải gắng gượng vào
lớp. Mà hễ vào lớp là tôi bị thầy gọi lên,
hỏi bài, hỏi bài phạt đă chép chưa, rồi cho
con zéro khác. May sao, chỉ một vài
tháng sau là thầy bị đổi đi. Có lẽ thầy
phải ra trận. Mong rằng các binh sĩ dưới
quyền chỉ huy của thầy có nhiều th́ giờ để
học hỏi và chiến đấu hơn là cắm cúi chịu bị
phạt v́ những tội kỷ luật. Một giáo sư khác
thay thế thầy Tân dạy toán cho lớp tôi. Lớp
toán đă có không khí khác, nhẹ nhàng hơn.
Nhưng, tôi đă mất căn bản rồi. Chạy theo
các bạn đến đuối sức.
Những ngày trốn học trước
đây cũng ảnh hưởng rất lớn cho việc học hành
của tôi. Trốn giờ thầy toán th́ phải trốn
luôn giờ Sử địa (v́ hai giờ kế nhau, cùng
chung một lớp). Rồi giờ Sử-địa lại dính với
giờ Việt văn hay giờ Lư-hóa. Cứ vậy mà dính
chùm với nhau, nghỉ giờ này phải nghỉ luôn
giờ kia. Cuối cùng, tôi bị thầy giám thị
cho người đến tận lớp gọi lên văn pḥng.
Thầy giám thị nổi tiếng là đánh đ̣n nặng với
cái roi mây dài hơn một thước. Học sinh bị
kêu lên văn pḥng giám thị là run bấn. Tôi
đứng xếp hàng chờ đợi tới phiên ḿnh. Không
học sinh nào bị gọi đến mà không bị đ̣n. Có
những anh học lớp đệ nhị đệ nhất cũng phải
nằm dài xuống đất để giám thị phạt đ̣n y như
con nít. Đến lượt tôi, ông giám thị cầm xấp
hồ sơ đọc lướt qua, thấy tên ba tôi th́ chùn
tay không đánh, đưa tôi lên văn pḥng ông
hiệu trưởng. Không phải ba tôi là một ông
tướng ông tá dữ dằn có quyền lực to lớn
trong tỉnh khiến cho mọi người phải sợ hăi.
Ba tôi hiền lắm và chỉ là một công chức ở
Ṭa Hành Chánh tỉnh mà thôi. Tuy nhiên, hầu
như giới giáo chức, công chức các ngành ở
Nha Trang đều kính nể ba tôi, không muốn
đụng chạm đến gia đ́nh ba tôi. Ngay cả bên
quân đội hay cảnh sát cũng vậy, hễ các anh
trai lớn của tôi có bị bắt
(v́ lư do để tóc dài, hay đi chơi về khuya trong giờ giới nghiêm) nhưng khai đến
tên ba tôi th́ họ cũng thả ra hoặc mời ba
tôi đến để bảo lănh về.
Tôi bước vào văn pḥng vị
hiệu trưởng già, hiền lành và đức độ nổi
tiếng của trường. Ông hiệu trưởng xem hồ sơ
học bạ của tôi, lắc đầu hỏi:
“Phải con là con của ông
Đàn không?”
“Dạ, phải.”
Ông hiệu trưởng nói giọng
hụt hơi, khàn khàn, nhưng t́nh cảm, hiền
hậu:
“Ba mẹ con ở Nha Trang,
chẳng ai mà không biết tiếng, ông bà hiền
lành đức độ, gia đ́nh gia giáo như vậy mà
sao con cứ trốn học hết giờ nầy tới giờ
khác, bộ con không sợ làm buồn ḷng ba mẹ
con sao? Con có người chị học rất giỏi, lúc
nào cũng đứng đầu lớp, đầu trường, sao con
không noi gương chị để làm vui ḷng ba mẹ?
Con có chuyện ǵ trở ngại trong lớp phải
không? Cứ việc nói thầy nghe để thầy giúp
cho. Thầy không nghĩ là con học dở đâu. Cứ
theo học bạ th́ biết, các môn khác con đều
lấy điểm khá. Tháng đầu mới khai giảng học
rất được. Vậy sao từ tháng mười trở đi, lại
xuống quá sức, nghỉ học nhiều. Môn toán cứ
zéro hoài, là sao?”
Tôi không nói được lời
nào. Giọng nói thân mật và t́nh cảm của ông
hiệu trưởng làm tôi mềm ḷng, tôi đứng đó mà
khóc. Thầy Tân đánh tôi nhiều đ̣n tôi chỉ
nghiến răng không kêu la hay nhỏ một giọt
nước mắt. Chỉ có những lời chứa chan t́nh
cảm của vị hiệu trưởng già này mới thực sự
làm xúc động và thay đổi tôi mà thôi.
Thấy tôi chỉ biết khóc
chứ không giải thích được v́ sao, ông hiệu
trưởng an ủi dặn ḍ trước khi cho tôi về
lớp:
“Thôi được, thầy sẽ mời
ba con đến đây để bàn về chuyện học của
con. Con về lớp tiếp tục học, nhớ siêng
năng, đừng trốn học nữa. Thầy cũng sẽ xin
các giáo sư lưu tâm đến con. Nếu bị trở
ngại ǵ con cứ lên đây gặp thầy mà thưa
chuyện, thầy sẽ giúp cho.”
Vậy là với tấm giấy chứng
nhận của ông hiệu trưởng, tôi có thể trở lại
lớp b́nh thường thay v́ bị đuổi học. H́nh
như nghỉ một tuần liên tiếp không có giấy
phép là đă bị đuổi rồi. Tôi đă nghỉ quá số
ngày nói trên. Tôi cố gắng lấy lại các bài
học bị thiếu. Vất vả lắm. Cuối cùng cũng
qua được lớp đệ thất. Không lấy được điểm
cao, đứng hạng gần chót, nhưng cũng được lên
lớp. Ở mức trung học, tôi là đứa con đầu
tiên và duy nhất trong gia đ́nh có học lực tệ như vậy.
Nh́n học bạ thấy tôi xếp
hạng thấp mà đặc biệt là môn toán bị yếu, ba
mẹ tôi gởi tôi đi Phan Rang mấy tháng hè để
người em họ (rể của cậu tôi) là giáo sư toán
dạy kèm cho tôi tại nhà. Chừng hai tháng
th́ người em họ này đưa tôi về lại Nha
Trang, nói rằng tôi học như vậy đủ rồi. Rồi
người em họ này nói với ba mẹ tôi: “Ảnh (tức
là tôi) đâu có dở toán đâu. Chắc tại không
chịu học thôi.” Mẹ tôi nói: “Ừ, bác cũng
chẳng hiểu sao. Lúc ở tiểu học, nó là thằng
đứng đầu mọi môn trong lớp, trong trường,
năm nào cũng lănh phần thưởng hạng nhất, lại
được cả phần thưởng hạnh kiểm nữa.”
Mùa hè hăy c̣n khi tôi
trở về Nha Trang. Biển Nha Trang vào mùa
này thật lặng và đẹp. Nước biển trong vắt,
bước chân xuống nước có thể nh́n thấy đáy.
Tôi đi tắm biển hàng ngày. Tôi mê mải trầm
ḿnh trong ḍng nước mát. Rồi cũng ngồi
trên băi cát như thiên hạ để ngắm trời cao
đất rộng. Nhưng thiên hạ chỉ ngắm sơ thôi,
rồi tắm, rồi về. C̣n tôi, tôi không muốn
rời biển. Tôi bị mê hoặc trước cái bao la
vô tận của biển trời. Tôi quên đói, quên
khát. Cứ tắm rồi lên ngồi trên băi ngắm
cảnh, rồi lại nhảy xuống tắm. Đôi khi mẹ
tôi phải sai anh hay chị tôi xuống băi t́m
tôi, kêu về.
H́nh như không ai có thể
cưỡng được sự đam mê thích thú trước cái ǵ
cao vời và sâu rộng. Nếu họ đă đắm ḿnh vào
đó rồi th́ khi từ bỏ nó, sự từ bỏ cũng chỉ
là miễn cưỡng.
Ngày tựu trường đến rồi
mà tôi vẫn cứ đắm ḿnh trong những mộng
tưởng và nỗi đam mê được ngồi chơi dưới băi
biển. Tôi không thích đi học nữa. Trường
lớp với thầy cô giáo, bạn bè, bảng đen, bàn
ghế và bục giảng, tập vở và sách học… tất cả
đều không c̣n chút hấp dẫn nào đối với tôi.
Tôi thích ngắm những cánh buồm xa lênh đênh
ngoài dặm khơi hơn là nghe thầy giảng về
những eo biển, những quần đảo, những rặng
núi chỉ thấy trên trang sách. Tôi thích
ngâm ḿnh hoặc nằm ngửa ra trên mặt nước
biển để nh́n những cánh chim, những cuộn mây
cùng trôi qua trên nền trời xanh biếc hơn là
ngồi ghi chép về cách cấu tạo của mây hay bộ
phận tiêu hóa của loài chim và những động
vật tương cận. Học đường không c̣n một chút
ư nghĩa ǵ đối với tôi nữa. Tôi sợ những
thầy giáo. Tôi chán những bài học, bài
tập. Tôi đến trường đến lớp một cách uể
oải; lầm ĺ nh́n bạn bè cùng lớp vui đùa
hoặc khoe nhau những h́nh vẽ rất đẹp cho các
môn học. Tôi muốn vĩnh viễn từ giă tất cả
những ngôi trường trên thế gian. Nhưng tôi
không dám. Tôi hăy c̣n quá bé nhỏ, làm sao
có thể quyết định được chuyện nghỉ học để
không làm ǵ hết, chỉ rong chơi và ngồi chơi
dưới băi biển! Mỗi chiều về nhà, tôi hăy
c̣n lấm la lấm lét lẩn tránh đôi mắt ḍ xét
của các anh chị trong nhà. Từ khi biết tôi
học rất dở ở lớp đệ thất, các anh chị
nghe lời ba mẹ tôi, theo dơi chuyện học của
tôi rất kỹ. Bài tập, bài học của tôi đều bị
kiểm soát, ḍ lại trước khi tôi rời nhà để
đến trường. Tôi cố gắng thanh toán bài vở
mà không có chút sinh thú nào. Thường khi
th́ tôi len lén rời khỏi nhà để đến trường,
không muốn bị kiểm soát bài vở. Và đôi khi
tôi bị đánh đ̣n v́ không làm hết bài tập của
ḿnh.
Tôi nhớ rất rơ một buổi
trưa trước giờ đi học, đang ngồi soạn mấy
cuốn tập để chuẩn bị đi học, tôi bỗng thấy
chán nản kinh khủng. Sự chán nản đi học lúc
ấy tưởng như không c̣n sức nào để chịu đựng
được nữa. Tôi muốn nguyền rủa thế giới
khùng điên này tại sao phải bày ra chuyện
học. Tại sao không sống hồn nhiên như những
cụm mây, những cánh chim, những con bướm bay
lượn trên ngàn hoa nội cỏ? Tôi ngồi lặng
người thật lâu mà chẳng biết phải làm ǵ.
Bỗng nghe người chị nhắc nhở chuyện đi học,
tôi giật ḿnh, ôm tập đứng dậy. Nhưng tôi
không muốn đi. Tôi ớn đến tận xương tủy của
ḿnh cái việc đi học này. Tôi lầm ĺ bước
xuống nhà dưới. Anh chị tôi đều đă đi làm đi
học. Ba mẹ tôi đi vắng. Tôi lấy con dao
cắt bít-tết thật nhọn, bén, kẹp vào trong
cuốn tập. Rồi tôi bước lên nhà trên, vào
góc bàn thờ rất tối. Cầm chắc chuôi dao với
hai tay; lưỡi dao hướng vào bụng–không
biết chỗ nào là chỗ yếu, cứ nhắm vào bụng
sao cho thuận tay là được rồi. Để có thể
mạnh dạn hơn trong việc đẩy lưỡi dao vào
bụng, tôi lại nghĩ đến chuyện đi học, vào
lớp bị thầy giáo gọi tên, hỏi bài, hỏi lư do
tại sao trốn học tuần trước. Nỗi chán chường
lại tỏa ra, dâng lên. H́nh như sự chịu đựng
đến đây là đă quá mức rồi. Tôi thích làm
con chim, không thích làm một thằng học sinh
vùi đầu vào sách vở nữa. Cứ bắt tôi phải đi
học hằng ngày như vầy th́ thà chết quách
xong một đời vô nghĩa. Tại sao bên ngoài có
ṿm trời bao la, có đại dương xanh biếc mà
không hưởng thụ, không vui chơi cho thỏa chí
tang bồng lại chui vào những căn pḥng vuông
vức phép tắc và những bài học nhai đi nhai
lại trong sách vở! Tôi chán lắm! Tôi không
thể chịu đựng được nữa. Tôi phải từ giă
trần gian mê muội vô nghĩa này!
Tôi run run cầm dao hướng
vào bụng, nhưng một phút trôi qua rồi mà vẫn
chưa dám đẩy mạnh vào. Tôi ôm măi chuôi dao
rồi khóc rưng rức một ḿnh. Cuối cùng, tôi
bỏ dao xuống. Tôi sẽ không đi học ngày hôm
nay, và có thể ngày mai, có thể măi măi.
Nhưng tôi vẫn c̣n muốn sống.
Ô
Tôi có người bạn học
chung lớp hồi tiểu học, nay lên trung học
hai đứa lại học chung. Đă vậy, chúng tôi
lại ở chung xóm nữa nên chuyện thân nhau là
lẽ thường. Bạn tôi tên Dũng. Trong xóm
cũng như ở trường đều gọi Dũng là
Dũng
dẹo v́ chân của Dũng bị tật từ tấm bé.
Tôi không bao giờ gọi Dũng bằng tên đó v́ sợ
bạn ḿnh mặc cảm nhưng một đôi khi, tụi bạn
cùng lớp hay cùng xóm cũng buộc tôi phải gọi
như vậy khi hỏi tôi “Dũng nào?”. Có nhiều
Dũng quá (Dũng hí, Dũng cồ, Dũng Hà-ra…),
nói Dũng không thôi th́ ai biết là Dũng
nào. Tánh Dũng cộc cằn, khó chịu nhưng đă
kết làm bạn với ai th́ Dũng đối xử hết ḷng,
tốt bụng. Vậy cho nên chúng tôi mới chơi
thân với nhau một thời gian dài được. Dũng
học không khá lắm, mà được cái siêng năng,
bài học bài tập lúc nào cũng đầy đủ nên tôi
thường qua nhà Dũng để chép lại những bài
học của lớp trước khi về nhà. Gia đ́nh tôi
không biết tôi trốn học v́ lẽ đó. Dĩ nhiên
là tôi không thể che giấu măi, nhưng được
ngày nào hay ngày nấy. Như vậy, trong những
ngày trốn học đó, tôi sống trong phập phồng,
đôi lúc rất căng thẳng. Tôi muốn trốn thoát
vĩnh viễn sự đè nén khó chịu đó nhưng chẳng
biết làm sao. Tôi muốn chống lại chuyện đi
học nhưng không chống nổi sự hăi sợ đối với
ba mẹ, với thầy giáo, với anh chị lớn trong
gia đ́nh. Vẫn c̣n những trói buộc, những
kềm chế, áp đặt trên cuộc sống đầy mộng
tưởng của ḿnh. Mộng tưởng của tôi nào có
ǵ tốn kém, hao hụt ǵ cho gia đ́nh, cho xă
hội! Chỉ là cái mơ ước cỏn con được vui đùa
thảnh thơi, với trời cao đất rộng mà thôi!
Chỉ là cái mơ ước bé xíu muốn vất tung, đạp
đổ hết những sách vở, giấy bút của học đường
mà thôi!
Đang khi tôi bị ch́m đắm
trong nỗi chán chường và hăi sợ đối với
những người lớn trong gia đ́nh (các anh chị)
và trong học đường, mẹ tôi đă vô t́nh mở cho
tôi một cơ hội. Sáng thứ bảy tuần đó, mẹ
sai tôi đem cuốn sách tự học tiếng Nhật lên
chùa Hải Đức cho Thầy Hải Tuệ.
Nếu tôi nhớ không lầm th́
ngôi chùa này tôi đă có theo mẹ đến một vài
lần khi c̣n bé xíu, bốn năm tuổi. Một lần
khác, cách đây vài năm–khi tôi được tám,
chín tuổi–tôi và đứa em kế đi lễ hội Phật
Đản ở chùa Tỉnh hội; hai đứa luồn theo đám
đông, thấy thiên hạ đi đâu th́ ḿnh cứ đi
đó, cuối cùng đến chùa Hải Đức này lúc nào
chẳng hay. Lúc đó vào buổi tối, lại đông
người, chúng tôi đâu có nh́n ngắm hay thưởng
thức được cái ǵ hay ho của ngôi chùa nổi
tiếng này. Chỉ ham vui mà đi thôi. Bây
giờ, tôi theo lời hướng dẫn của mẹ, đến chùa
một ḿnh vào buổi sáng.
Chùa Hải Đức nằm trên đồi
Trại Thủy, chiếm gần hết chiều dài của đỉnh
đồi với khu chánh điện, nhà trù (bếp), trai
đường rồi hai dăy tăng pḥng rộng lớn có thể
chứa khoảng trên hai trăm tu sĩ. Có bốn ngả
dẫn đến chùa: một ngả đi ngang chùa Phước
Điền và xóm chùa dưới chân núi để lên tam
cấp dẫn đến phương trượng, tổ đường và khu
nhà trù (tức là nhà bếp) – có một đoạn rẽ
trái để ra trước chánh điện (gọi là đường
B́nh minh); một ngả từ Phường củi
(Phương Sài) theo con đường dốc trài trài
dẫn lên ngơ tam cấp trước cột cờ và chánh
điện (nối với đường B́nh minh nói trên); một
ngả là đường đất thoai thoải, ngoằn ngoèo ở
lưng chừng đồi bắt đầu từ phía hông trái của
chùa Tỉnh hội và chấm dứt ở dăy bệnh xá của
chùa Hải Đức (gọi là đường
Hoàng hôn);
và ngả cuối cùng là con đường rộng (xe cam
nhông có thể chạy lên được) từ Kim Thân Phật
Tổ (trên đỉnh núi phía sau lưng chùa Tỉnh
hội) dẫn đến dăy tháp chuông lớn và dăy tăng
pḥng mới cất của chùa Hải Đức (thường gọi
là dăy “nhà mới”).
Tôi chọn con đường thứ tư
này để lên chùa Hải Đức. Mẹ tôi nói đường
này đi rất mệt v́ phải leo tam cấp từ sau
chùa Tỉnh hội lên Kim Thân Phật Tổ (tượng
Phật Thích Ca thật lớn xây trên đỉnh núi,
tượng ngồi, mặt xoay về hướng biển Nha
Trang) rồi mới men theo con đường núi bên
hông tượng Phật mà qua chùa Hải Đức. Mẹ
khuyên tôi hăy đi con đường bên hông chùa
Tỉnh hội (đường Hoàng hôn), khỏi leo tam cấp
mà lại có bóng mát nữa, nhưng tôi muốn đi
đường có tam cấp sau lưng chùa Tỉnh hội hơn,
v́ dù sao, theo lời chỉ dẫn th́ con đường
này có vẻ dễ đi hơn, không sợ bị lạc.
H́ hục leo hết mấy trăm
bậc cấp, tôi lên đến trước Phật đài (ở Nha
Trang người ta đặt tên thắng cảnh này là
Kim Thân Phật Tổ). Vừa khỏi bậc tam cấp
cuối là tôi đón nhận ngay luồng gió biển
quen thuộc thổi qua lồng lộng. Lúc ấy du
khách thưa thớt. Lác đác vài người đứng
chụp h́nh, lễ bái. Tôi sung sướng đứng lại
một lúc ở khoảnh sân trước Phật đài, nơi có
những luống hoa chuối và cây kiểng đủ loại
trồng chung quanh. Từ đây tôi có thể nh́n
khắp thành phố Nha Trang. Sau lưng Phật đài
là chùa Hải Đức, xa hơn nữa là vườn dừa xanh
um, ngút ngàn, chạy dài từ cầu
Xóm Bóng đến
tận các dăy núi phía tây Nha Trang. Phía
bắc là Phường Củi với những xóm nhà lụp xụp
và con sông nhỏ (tôi không biết tên) dẫn ra
cầu Hà-ra, nước chảy lặng lờ, ghe thuyền lác
đác, hai bên bờ sông những dừa là dừa. Phía
nam, tức bên trái của Phật đài là đồng ruộng
bát ngát của khu Đồng Nai, Xóm mới, chạy vào
tới Đồng Ḅ và dăy núi Hoàng Ngưu. Phía
đông, tức phía trước mặt Phật đài, là thành
phố Nha Trang hiền ḥa như e ấp dưới nắng
mai. Chỉ một số nhỏ cao ốc khiêm nhường
vươn lên. Xa hơn nữa là biển Nha Trang, kéo
một vạch thẳng xanh thẫm, lấp loáng ánh bạc
ở mé đông. Những cánh buồm, những ghe
thuyền qua lại, chỉ c̣n thấy nhỏ li ti như
những hạt bụi đen trắng, điểm nhẹ trên ḍng
nước biếc. Các hải đảo như đậm nét hơn khi
nh́n từ xa. Biển, núi, trời, mây, như dính
với nhau mà lại rời nhau với từng đường ranh
phân biệt rơ nét. Y như một bức tranh. Y như
một giấc mộng. Ôi, tôi
thật muốn khóc. Vâng, tôi muốn
khóc lên trước vẻ đẹp của đất trời mênh mang
thơ mộng này.
Từ KimThân Phật Tổ qua
chùa Hải Đức, tôi phải đi ngang các dăy
pḥng tăng trước. Lúc ấy đang là giờ nghỉ
trưa của quư thầy. Tôi rón rén đi nhẹ trên
đất sỏi để khỏi làm kinh động không khí tĩnh
mịch nơi đây. Nghe mẹ nói rằng ở viện có
gần hai trăm vị sư. Vậy mà ở các dăy tăng
pḥng lại im phăng phắc. Chỉ c̣n tiếng ve
kêu, chim hót. Có một vài vị sư không ngủ,
đang ngồi học hoặc lim dim tọa thiền dưới
mái hiên, một cách im lặng. Có vị mắc vơng
nằm đọc sách dưới những gốc cây ở mé đồi. Thấy tôi đi ngang, có vị đưa tay ngoắc, vẫy,
như chào đón một tục khách ghé thăm cơi
tiên, rồi tiếp tục đọc sách, hoặc úp sách
che mặt mà ngủ. Họ cạo đầu, bận áo vải nâu
hoặc lam đơn sơ, cũng học cũng đọc sách,
nhưng phong thái nhẹ nhàng, không có vẻ ǵ
là phải chạy theo, dấn bước theo những nề
nếp khuôn khổ của cuộc đời. Tâm tư tôi
có lẽ không sáng sủa ǵ lắm trong vấn đề hiểu
biết sách vở, nhưng tôi nhớ rất rơ rằng nó
thật bén nhạy trong sự khám phá và cảm nhận
những cái đẹp bí ẩn và huyền nhiệm của thiên
nhiên và con người. Thật vậy, lúc ấy, nh́n
các vị sư trong khung cảnh chùa là tự dưng
tôi biết cuộc sống của họ có những niềm vui
vô cùng cao khiết mà tôi sẽ không thể t́m
thấy được nơi trần gian loáng thoáng ẩn hiện
dưới chân núi nầy.
Tôi t́m gặp thầy Hải Tuệ,
người mà mẹ tôi muốn đem dâng cúng cuốn sách
“Tự học tiếng Nhật”. Thầy không nghỉ trưa mà
ngồi đọc sách nên tôi vừa đến pḥng khách là
gặp ngay thầy. Thầy tiếp tôi tại pḥng
khách. Biết tôi chưa ăn trưa, thầy kêu một
d́ vải mang cho tôi một mâm cơm nhỏ. Tôi
ngồi ăn một ḿnh, thầy ngồi ở bàn gần đó,
vui vẻ tṛ chuyện với tôi, thân mật cởi mở.
Xong việc, tôi bái thầy mà về. Trở lại Kim
Thân Phật Tổ. Từ đây, tôi ngồi lại một lúc ở
thềm Phật đài, nh́n ra biển rộng lóa ánh mặt
trời ở xa xa. Tôi biết ngoài cuộc sống tầm
thường, buồn tẻ của thế gian, có một phương
trời cao rộng đang mời mọc, chờ đón tôi.
Ô
“Hồi sáng me sai con đem
đồ lên chùa Hải Đức, con thấy có nhiều thầy
trên đó lắm.” (Anh chị em tôi gọi mẹ bằng
me chứ không gọi mẹ hay
má
như người ta).
“Ừ, trên đó là trường
tăng mà.”
“Trường tăng là ǵ vậy
me?”
“Là trường để dạy chư
tăng, dạy quư thầy đó.
Trường tăng
là gọi nôm na vậy thôi, chứ đúng th́ phải
gọi là Phật học viện.”
“Làm sao để được thành
thầy vậy me?”
“Th́ đi tu, làm chú tiểu,
học tập trau luyện đủ mọi thứ rồi lớn lên
làm thầy chứ sao. Nhưng nói th́ nói vậy chứ
đi tu không phải dễ đâu, phải có căn mới
được.”
“Có căn là có cái ǵ vậy
me?”
“Đại khái là có cốt, cái số
hay cái mạng làm thầy tu đó mà.”
“Vậy con muốn đi tu có được
không hở me? Me thấy con có căn không?”
Mẹ tôi ngừng bút, giật ḿnh
ngó tôi. Một lúc lâu, bà nói:
“Chuyện đó th́ khó biết
lắm. May ra có quư thầy ở chùa nh́n tướng
con mới biết được. Con muốn đi tu hở?”
“Dạ, con muốn,” tôi đáp
ngay.
Mẹ tôi im lặng, suy nghĩ một
lúc lâu:
“Chắc ba không cho đâu.”
“Me xin cho con đi.”
“Được rồi, để ba về me sẽ
nói với ba chuyện này.”
Tôi mừng rỡ, chờ đợi. Nhưng
khi ba tôi về, mẹ vẫn chưa nói ngay. H́nh
như mẹ muốn chờ lúc thuận tiện. Ba tôi hiền
lắm, vậy đó mà bỗng dưng tôi thấy sợ ông và
nghe hồi hộp trong ḷng khi chờ đợi mẹ xin
phép cho ḿnh đi tu. Tâm trạng chờ đợi
trong hồi hộp và lo sợ đó, chắc là giống tâm
trạng của một chàng trai đ̣i cưới vợ hay một
cô gái đ̣i lấy chồng. Ba mẹ tôi nói chuyện
như th́ thầm với nhau vậy. Chưa biết kết
quả ra sao.
Đêm đó tôi ngủ không được.
Thật lạ kỳ! Tự nhiên ước muốn đi tu ập đến
sau khi đi chùa Hải Đức về. Ư muốn vừa khởỉ
lên là tôi nói, tôi xin ngay với mẹ chứ
không suy nghĩ hay chần chờ ǵ. Trước đó tôi
không hề nghĩ đến dù rằng tôi rất chán sống.
Vậy mà khi nghĩ đến, nó thôi thúc đến độ như
nếu không được cho phép đi tu th́ cuộc đời
tôi không c̣n ư nghĩa ǵ nữa. Thực ra tôi
cũng là một đứa bé siêng năng đến chùa tụng
kinh Pháp Hoa vào mỗi tối ở chùa sư nữ gần
nhà, nhưng việc tụng kinh mỗi tối đó không
hề khích lệ tôi đi tu bao giờ cả. Có lẽ bây
giờ th́ khác: vẻ tương phản rất rơ giữa cuộc
sống nhàm tẻ của việc đi học với khung cảnh
thanh thoát của cảnh chùa đă thúc đẩy tôi
việc chọn lựa này.
Sáng mai, ba hôn tôi rồi đi
làm, vậy mà chẳng thấy dấu hiệu ǵ là ông đă
nghe chuyện của tôi cả. Tôi rón rén đến bên
cạnh mẹ, giả đ̣ không đề cập đến chuyện đi
tu, nhưng thực tâm là tôi chỉ chờ đợi mẹ tự
động nói kết quả thảo luận giữa bà và ba tôi
đêm qua. Mẹ tôi nói mà có vẻ như ái ngại,
sợ tôi buồn:
“Ba nói con đi tu là tốt
lắm, nhưng con hăy c̣n nhỏ tuổi quá. Mười,
mười một tuổi mà đi tu th́ c̣n sớm lắm. Ba
nói con ráng học cho xong tú tài rồi đi tu
cũng đâu có muộn!”
“Xong tú tài là bằng chị
Hồng bây giờ phải không me? Vậy là mấy năm
nữa?”
Mẹ tôi nhẩm tính một lúc rồi
nói:
“Bây giờ con học đệ lục phải
không? Vậy tức là c̣n khoảng năm, sáu năm
nữa thôi.”
Năm, sáu năm nữa thôi.
Mẹ tôi nói vậy mà không biết được nỗi thúc
giục cấu xé tâm hồn bé thơ của tôi. Tôi đau
khổ. Ừ, đau khổ sớm quá. Ước vọng đơn giản
như vậy mà cũng không được gia đ́nh đáp
ứng! Tôi mếu máo, lặng lẽ rời mẹ, vào trong
góc tối của bàn thờ, cái chỗ tăm tối mà có
lần tôi suưt tự tử tại đó, ngồi thút thít
một ḿnh. Một chốc sau, mẹ tôi bước vào dỗ
dành:
“Ráng đi con, chừng vài năm
nữa rồi ba me cho con đi tu.”
Tôi vùng vằng, giận lẫy.
Hai ngày sau, tôi bỏ nhà ra đi. Nhưng chưa
phải là chính thức đi tu. Lúc đó không hiểu
sao tôi chẳng nghĩ đến chuyện trốn ngay lên
chùa Hải Đức hay bất cứ một ngôi chùa nào ở
Nha Trang. Có lẽ v́ một thân một ḿnh đến
gơ cửa các chùa làm tôi e ngại. Huống chi
tôi chưa rành rẽ ǵ chuyện xuất gia. Theo
như mẹ tôi diễn tả chuyện đi tu, tôi thấy
h́nh như rắc rối lắm, khó khăn lắm, sức
thường không làm nổi. Làm sao một đứa bé
như tôi dám đến chùa một ḿnh, tự xin cho
ḿnh được xuất gia! Tôi đến nhà Dũng, cứ ở
lại đó, ăn ngủ, không chịu về. Ba nó chẳng
thắc mắc ǵ, cứ tưởng con nít ham vui, chạy
qua chạy về, chứ đâu có biết tôi bỏ nhà mà
đi. Nhưng thực ra nhà Dũng đâu có xa xôi
ǵ: cùng một xóm với nhà tôi thôi. Ông anh
kế của tôi chỉ đến ngay trước nhà Dũng, đưa
ngón tay ngoắc một cái. Vậy là tôi gói ghém
hành lư đơn sơ của ḿnh, về ngay.
Chí xuất gia th́ mạnh lắm nhưng chí trốn nhà
th́ hăy c̣n yếu. Bị phát giác nơi trốn là
đă chịu thua cuộc rồi. Về nhà bị ông anh lớn
la một trận, đ̣i đánh. Mẹ tôi can ngăn, rồi
dùng lời dịu ngọt mà dỗ dành. Thôi th́ đành
nhẫn nại chờ cơ hội khác.
Xin đi tu làm một đứa bé
hiền lành chỉ biết có kinh kệ mà chẳng được
đáp ứng, c̣n bị hiểu sai, bị xuyên tạc nữa.
Tôi buồn quá, lại kiếm giờ rảnh xuống biển
ngồi. Tôi mua một cái bong bóng bay để viết
lên ước nguyện của ḿnh. Thấy ông già bán
bong bóng đi ngang tự nhiên tôi nẩy ra ngay
ư định viết lời ước nguyện của ḿnh lên cái
bong bóng. Tôi dùng bút nguyên tử viết
nhanh, không cần suy nghĩ: “Lạy Phật
Trời, xin giúp cho con được đi tu”.
Viết xong thấy vẫn c̣n nhiều khoảng trống,
tôi viết thêm: “Con tên là … con của ông
… và bà … Con ở số nhà … Xin giúp cho con
được đi tu”. Viết xong, tôi đọc lại
thật kỹ xem c̣n muốn nói ǵ nữa không. Rồi
tôi thả chiếc bong bóng bay lên bầu trời đầy
mây trắng. Tôi ngồi dơi theo chiếc bong
bóng bay cao, bay cao, cho đến khi nó nhỏ
dần rồi mất hút ở đâu sau những cụm mây,
không sao nh́n thấy được nữa. Tôi hy vọng
một ông tiên hay bà tiên nào đó bay ngang sẽ
bắt gặp chiếc bong bóng ước nguyện của tôi.
Rồi ông tiên, bà tiên đó sẽ đem chiếc bong
bóng vào tŕnh lên Đức Phật, hay tŕnh cho
ông Trời. Các ngài sẽ động ḷng và t́m cách
giúp đỡ tôi, cho tôi được toại nguyện. Thả
bong bóng rồi, tôi thấy nhẹ trong ḷng vô
cùng. Tôi sung sướng mỉm cười một ḿnh và
tự khen ḿnh đă nghĩ ra được cách viết thư
thật bảo đảm và nhanh chóng đến Phật Trời.
Tôi về nhà chờ đợi kết quả. Nhiều ngày trôi
qua vẫn không thấy dấu hiệu ǵ là Phật Trời
giúp tôi cả. Tôi buồn lắm, nhưng tôi không
dám oán trách các ngài. Tôi nghĩ chắc là
phải có lư do chính đáng nào đó nên các ngài
không đáp ứng được lời cầu xin của tôi; cũng
có thể là thư bong bóng do tôi gởi đă đi
lạc… hoặc bị bể trước khi đụng tới tầng mây
thứ chín.
Vài tháng sau, tôi lại trốn
nhà mà đi. Lần này cũng vậy, chưa phải là
đi tu thực sự, nhưng cứ trốn nhà cái đă rồi
tính sau. Tôi muốn làm vậy để ba mẹ và gia
đ́nh biết rằng chuyện tôi đ̣i đi tu là
chuyện nghiêm chỉnh chứ không phải chuyện
đùa. Lần này, tôi không dại ǵ mà tới nhà
Dũng như lần trước. Với mấy chục đồng để
dành trong túi, tôi đi lang thang suốt ngày
ngoài phố. Thời giờ thừa thăi lắm, phải
tiêu sao cho hết mà không thấy chán. Ở Nha
Trang có năm rạp xi nê (lúc đó chưa có rạp
Nha Trang và Hưng Đạo), rạp nào tôi cũng vào
được mà không tốn tiền. Cứ đem cái uy của
ba tôi ra là được miễn phí thôi. Các ông,
các bà bán vé, soát vé, biết mặt anh em
chúng tôi mà. Cứ chường mặt ra nói: “Con vô
nghe chú” hoặc “Cho con một cái vé đi cô” là
được vô. Anh chị em lớn của tôi th́ không
đi coi xi-nê theo kiểu đó. Chỉ có bọn nhóc
như tôi th́ cứ mượn danh ba để vào cửa mà
thôi. Nhờ vậy mà trong mấy ngày trốn nhà,
tôi vào rạp xi-nê vừa coi vừa ngủ cho hết
th́ giờ.
Ra khỏi rạp, thấy đói bụng
th́ đi mua một ổ bánh ḿ. Kiếm chỗ nào hơi
khuất để ngồi gặm. Ba mẹ tôi dạy không được
vừa đi vừa ăn ngoài đường. Khát nước. Uống
nước mía. Sang lắm. Chưa biết thế nào là sự
cần kiệm. Hết phim để coi th́ lại ṃ xuống
băi biển. Buổi tối th́ lẻn vào chùa sư nữ
gần nhà. Chùa có mở trường mẫu giáo gồm hai
lớp, một lớp trên lầu, một lớp dưới lầu. Tôi
trốn trên lầu. Trước khi đóng cổng chùa,
các sư cô kiểm soát hai pḥng học; liếc nh́n
một cái rồi khép cửa pḥng học lại. Tôi yên
tâm nằm ngủ dưới đất. Bàn học của mấy đứa
mẫu giáo nhỏ quá không đủ cho tôi nằm dù tôi
chẳng cao bao nhiêu. Sớm mai khi các sư cô
mở cổng, quét dọn, tôi làm bộ như mới đến
chùa, kiếm cái chổi quét giúp các sư cô.
Quét xong, kiếm miếng nước uống. Sư cô bảo
uống sữa nóng đi. Sáng nào các sư cô cũng
nấu một thùng sữa (loại sữa bột của Mỹ do cơ
quan từ thiện nào đó đem đến cho chùa) cho
các em học sinh mẫu giáo đến trường tẩm bổ.
Uống sữa rồi, sư cô lại đưa cho một ổ bánh
ḿ nóng ḍn kẹp ḿ căng hay đậu hủ chiên rất
ngon. Bánh ḿ nầy cũng dành cho các em mẫu
giáo. Nhưng phần bánh và sữa lúc nào cũng
dư thừa, chia thêm cho tôi cũng không hao
hụt ǵ. Huống chi tôi là một đứa bé trai
siêng năng tụng kinh Pháp Hoa mỗi tối ở chùa
này, sư cô nào lại chẳng biết. Vậy là ăn
bánh uống sữa chắc bụng rồi, tôi lại tiếp
tục đi lang thang, ra phố, xuống biển cho
hết ngày. Nhưng lần nầy tôi lại bị bắt về
trong một trường hợp rất là buồn cười: tôi
đang lang thang ngoài phố bỗng gặp người chị
lớn đi ngược chiều. Tôi chào chị. Chị cười
và gật đầu nhẹ một cái. Lúc đó tôi quên mất
là ḿnh đang trốn nhà mà chị tôi cũng không
nhớ. Chào nhau xong th́ cũng vừa tiến sát
lại gần nhau. Bất chợt bà chị nhớ lại, và
ngay lúc ấy, tôi cũng nhớ lại cái thực tế là
ḿnh đang trốn nhà! Tôi tính vụt chạy,
nhưng bà chị đă chụp được cánh tay tôi, nắm
thật chắc:
“Đi về! Trốn đi đâu nữa!
Cả nhà đang sốt ruột t́m mà không biết sao!”
Tôi theo người chị về tới
nhà. Lại bị ông anh lớn sừng sộ bộp tai mấy
cái. Người chị kế th́ ngắt véo, nói xỉa nói
xói. Tôi không khóc. Tôi chỉ hối hận là đă
làm cho ba mẹ tôi rầu lo suốt hai ngày nay
mà thôi. Và tôi buồn là ở nhà vẫn không
hiểu được lư do trốn nhà của tôi. Ai cũng
cho rằng tôi lười biếng đi học, ham chơi sa
đà, thích đi bụi đời với bạn bè xấu. Có lẽ
chỉ có ba mẹ tôi là có thể hiểu v́ sao,
nhưng ông bà quên mất rồi th́ phải! H́nh
như ước nguyện đi tu của tôi đă được hiểu
như là một sự bốc đồng, một ước muốn có tính
nhất thời như thích áo thích quần vậy. Hơn
nữa, chuyện đi tu của một đứa con trai nhỏ
trong gia đ́nh vui nhộn này rất khó tin. Ai
có thể tưởng tượng được chuyện có một đứa
con, một đứa em, đ̣i đi tu!
Vậy là tôi phải tiếp tục
sống – có nghĩa là đi học, v́ chuyện đi học
chiếm gần hết th́ giờ của tuổi thơ mà!
Nhưng cũng chỉ kéo dài đâu chừng hai tháng
là cùng. Hai tháng đó là hai tháng đầu năm,
nhà nhà vui xuân, vui Tết. Tôi cũng như bao
đứa trẻ khác, ham vui, chạy theo sự nhộn
nhịp tưng bừng của hội xuân. Ngày Tết
trường đóng cửa, học sinh tiểu và trung học
đệ nhất cấp được nghỉ từ bảy đến mười ngày.
Như vậy th́ cuộc sống yên vui quá rồi. Tôi
quên luôn chuyện xuất gia chưa thành của
ḿnh, cứ vui chơi ba ngày Tết. Đến ngày
mồng bốn, mồng năm, không khí Tết coi bộ đă
nhàn nhạt đi rồi. Dù bọn trẻ như tôi vẫn
chưa phải đến trường nhưng ba và các anh chị
lớn của tôi đă đi làm, đi học trở lại. Sắp
hết Tết rồi. Sắp đi học trở lại rồi. Lúc
đó tôi mới sực tỉnh. Rằng không có cuộc
chơi nào kéo dài. Rằng nếu là con em của
một gia đ́nh chú trọng văn hóa th́ phải học,
học, học cho đến khi thành tài, có bằng
cấp… Rằng đă chấp nhận chuyện đến trường
hằng ngày là phải chấp nhận từ bỏ những mộng
ước, những đam mê vui đùa hay sự phóng tâm
vào những chân trời cao rộng xa xăm. Cái
thực tế trời, biển, núi, mây, thực ra chẳng
phải thực tế. Người ta nh́n chúng là những
cái đâu đâu, như tranh, như mộng (kẻ nào ham
thích cảnh thiên nhiên th́ hẳn là lăng mạn,
thiếu thực tế!) Thực tế của cuộc đời là nhà
cửa, xe cộ, trường học, bảng đen, giấy bút …
Tôi buồn bă xuống băi biển
ngồi. Nh́n trời biển mênh mang, ḷng tôi
càng thêm thấp thỏm, như bị thúc giục mời
gọi một chuyến lang bạt kỳ hồ nào vậy. Ai
bảo trái tim bé xíu của tuổi thơ không biết
quặn đau nhỉ? Trong túi tôi, tiền Tết hăy
c̣n. Tôi định bụng phải để dành thêm chút
tiền nữa để có thể trốn nhà đi xa hơn. Sẽ
có một ngôi chùa nào đó trên núi cao: buổi
sáng sương mờ đẫm đầy vai, buổi chiều mây
bạc lưng chừng núi, dưới thấp biển rộng quấn
quanh chân, trên cao trời biếc giăng ngang
đầu… Sẽ có vị sư hiền như ông tiên, ngồi
trên tảng đá mà lắng nghe chim rừng kêu
hót. Sẽ có tôi hồn nhiên như một tiểu đồng,
quét những chiếc lá vừa rụng quanh hiên…