BẠCH XUÂN PHẺ
Bạch Xuân Phẻ (a.k.a. Bạch Xuân Khỏe) sinh năm 1976 tại Xă Nhơn Lư, Quy Nhơn, Việt Nam. Định cư ở Hoa Kỳ từ 1991. Cử nhân Sinh Vật Học (Biology), minors: Chemistry and Psychology, 1998 tại University of Nebraska – Lincoln.
Học xong chương tŕnh Tiến sỹ Bio-organic Chemistry tại University of California, Davis; chưa xong luận án đổi qua học chương tŕnh sư phạm và ra trường năm 2002 với bằng Professional Clear Single Subject Teaching Credential in Science with CLAD.
Bằng Preliminary Administrative Credential, 2004 và Cao Học Educational Leadership and Policies, 2005 tại University of California, Sacramento (CSUS).
Các trường đă học và đă dạy: Trường PTCS Xă Nhơn Lư, Lincoln High School, University of Nebraska - Lincoln, University of California Davis, Sacramento City College, American River College, Cosumnes River College, California State University, Sacramento; UC Davis, James Rutter Middle School, Florin High School, Mira Loma High School.
Đă và đang tham gia nhiều công tác xă hội kể từ năm 1994 và đang nắm nhiều chức vụ trong trường học cũng như cộng đồng. Ngoài ra c̣n viết lách lai rai khi rảnh hoặc cảm hứng.
Hiện đang dạy Hóa và Môi Sinh tại trường Mira Loma High và sinh hoạt Gia Đ́nh Phật Tử từ năm 1993; và là Liên đoàn trưởng của GĐPT Kim Quang, Sacramento, CA.
Đă viết:
Mẹ, Cảm Xúc, và Em (Thơ, 2003).
Effective Teaching Strategies for Supporting New Teachers and Narrowing Student Achievement Gap. (Luận án, 2005).
Cộng tác với BN Magazine, Đặc san Kim Quang, Sen Trắng, Phương Trời Cao Rộng, Đặc san Chu Niên Gia Đ́nh Phật Tử Kim Quang, Mira Loma Matators Newspaper, Chánh Pháp, www.kimquang.org, www.hoadam.net, www.gdptvn.us, v.v…
a
TIỄN THẦY
(Kính dâng Cố H.T. Thích Thiện Tŕ)
TĨNH lặng tối đầu tiên Thầy tịch
TỌA trai đường nghe tiếng mưa rơi
Biển vẫn vỗ như vọng về tang tóc
Cả thể gian ch́m trong nỗi xót xa
Rền khóc vang khắp cơi Ta Bà
Sóng thút thít nghẹn ngào nuối tiếc
Vỗ vào gành gào không kể xiết
Non sông, tṛ dại sắp long đong
Cao Trường Sơn, đất Mẹ chạnh ḷng
Vách núi trơ vơ Thầy vắng bóng
Đá cảm lạnh khi Người ly biệt
Xây tiếng ḷng nghe quá xót thương…
Thiền quán lại lời dạy vô thường
Sư Ông bảo đến đi đừng bận
Ngồi quán biết có sinh có diệt
Tĩnh mới hay huyễn tướng diệt sinh
Tọa mới thấu lẽ c̣n lẽ mất
Lưng chừng thay không thấy diệt sinh
Trời đất cũng tuân lư vô thường
Mây có biến cũng thành nước mát
Trắng và đen, có không, không khác
Bay đậu, mất c̣n lẽ tự nhiên.
Nam Mô Từ Lâm Tế Chánh Tông Tứ Thập Nhị Thế húy thượng Như hạ Phụng, tự Thiện Tŕ, hiệu Ấn Đạo, giác linh Ḥa Thượng Tôn Sư thùy từ chứng giám.
Thủ phủ Sacramento, CA. July 2003.
KIẾP NGƯỜI
Nếu ai hỏi đời là ǵ nhỉ?
Hăy nói rằng đời là giấc mơ,
Những vọng tưởng làm ta ứa lệ,
Những vui buồn ta chép thành thơ.
Nếu ai hỏi đời người có khác,
Xin nhủ rằng chỉ có thế thôi.
Ngày qua ngày thêm già tuổi tác,
Những muộn phiền sầu khổ triền miên.
Khi sanh ra, đă ̣a lên khóc
Ta vào đời bằng những đau thương
Và kết thúc cũng bằng tiếng khóc
Kẻ trần gian khóc lịm người thương...
... Nhưng đời cũng thật đẹp như mơ
Có mấy khi sinh kiếp con người.
Có mấy khi yêu không vướng lệ.
Có mấy lần hôn thiên t́nh hồng.
Thế đấy nên yêu hăy mặn nồng,
Yêu người vạn vật lẫn non sông,
Và thêm vào nữa từ bi hỷ,
Đến với muôn loài mặc xả thân...
...Ai biết v́ sao kiếp làm người !
Vốn là phụng sự chốn sinh linh.
Vốn đem hạnh phúc trao nhân loại.
Vốn nói nhân gian sống có t́nh.
...V́ mấy khi cho, lại được cho.
V́ mấy khi yêu, được yêu v́
V́ cho và nhận hai nhưng một
V́ để nụ cười...khi ra đi !
(Lincoln, NE ’96)
ĐƯỜNG VỀ QUÊ
Đường về ngoại có lũy tre xanh ngát
Có kênh xanh, biển cát, gió ngàn
Có trẻ thơ bán dạo lúc chiều sang
Có quán xá nhiều hơn hăng xưởng mở
Có lăng mộ đẹp hơn nhà dân ở
Có t́nh người nồng thấm duyên quê
Có trăng thanh, gió lộng những vầng thơ
Nhưng có những chuyện, ôi sao mà khó thở
Kênh xanh đẹp làm nơi rác đổ
Những hẽm không đèn là nơi ḥ hẹn b́nh dân
Những cái canh tân dường như là lạc hậu
Nhưng dù sao th́ c̣n có hơn không
Những câu nói rỗng không
Như: “Nhân dân (Phú Hải) quyết tâm xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp”
Nhưng sao mà…, rác ơi là rác!
Rác nhiều hơn sau cơn Đại Hồng Thủy Á Châu năm 2004.
Rác ngỗn ngang như tâm sự người mang
Nhưng rác đó hoá thành hoa trong mai một.
(Mùa Hạ, Việt Nam, 2005)
In Front of the Buddha Statue
The drizzling rain drips softly;
The wind blows swiftly;
The yellow leaves are falling;
People’s minds keep wandering.
The drizzling rain drips softly;
The tall redwoods are moving;
In the motion of the wind;
People are dreaming and wondering.
The drizzling rain drips softly
Soaking wet the Buddha Statue.
Still, he sits comfortably and smiles naturally,
Disregarding what’s real or unreal.
(Kim Sơn Monastery
Watsonville, CA 2004)
KATRINA
Hurricane Katrina revealed the good, the bad, and the ugly.
There are many kind hearts around the world and in this country
The hearts of the compassionate arose
Within here and there.
Many thoughts, support, and actions rushed in like the tsunami.
During the disaster,
It revealed
The failure of the American government at all levels.
The bureaucracy, just like the red tape of the communists, exists in the free world.
The flood victims are now called the “refugees” just like the Vietnamese boat people.
Many questions asked:
Global warming?
God punished?
Collective Karma?
Human errors?
Helping our fellow countrymen was delayed.
While about twenty millions were spent each day,
Dozen of lives lost each month in Iraq.
Is it worthwhile?
Personally,
Is the ‘war on terror’ more necessary than the war on poverty and inequality?
Who knows?
But one thing we must bear in mind:
In the time of devastating disasters,
One must always carry out the civil duties,
Shares the beauty of humanity,
Take action in whatever way we can
To help others and ease suffering whenever possible.
That’s the peace of mind
For ourselves and the people around us.
(October, 2005)
THE CRY OF WAR
The other day on channel 89.3FM, National Public Radio
Listening to an anguished cry of a Lebanese woman
who just lost her husband and kids to Israel’s bombs.
Oh, the suffering cry like that.
It was harsh to the listeners,
and I cried with her.
Suddenly I found myself in that anguished cry of the youn woman.
I realized that I am a victim of the war.
It’s all about death, suffering, and endless separations and shattered lives.
I see that I am a young Lebanese woman
Who is angry and demonstrates hatred.
She cries for the loss of her family.
I also see myself as an exhausted Israel
who defends its people from the endless ray of missiles,
and I see myself as an arrogant American
who sells destructive and deadly weapons to Israel.
Oh, with many differences, “selfish” came from the “self-love”, ego-ness.
Oh, that tiny ego;
Oh, ignorance;
Oh, inconceivable.
Hatred should not pay back with hatred, but with the true love.
There is nothing to lose by sitting down with one another.
Why don’t we understand each other?
Your loss is also my loss;
Your anguish is also my anguish;
Your suffering amounts, mine is no less.
Same with religion and in real life:
Deep down, we’re are all no different
When the blood is all red, and the sweat is salty.
So, we must understand one another.
From the suffering of war,
May we find the source of happiness.
(Mira Loma H.S. 05/06)