PHẠM QUỐC BẢO

 

 

 

Bút hiệu khác:  Hà Quân, Hà Châu, Việt Linh …

Sinh năm 1943 tại tỉnh Nam Định, Việt Nam

Chủ nhiệm kiêm Chủ bút nguyệt san Đối Thoại, Văn Khoa, Sài G̣n, 1966

Chủ biên Nhật báo Người Việt, Hoa Kỳ (1982-1993)

 

Education:

-  1965: B.A. in Philosophy from the Faculty of Letters, Saigon University, South V.N.

-  1967: M.A., Thesis titled: “Trên đường t́m về Việt tính” (On the way Discovering out of Việt Spirit in Việtnamese Proverbs, Maxims, Old Poems and Fairy Tales), from the same aboved school.

 

Activities:

-  1965-1970: Teacher of Literature and Philosophy in Saigon high Schools.

-  1965: Charman of the Executive Board of the Student Union of the Faculty  of Letters, Saigon Uni.

-  1966-1967: Publisher and Editor-in-Chief of Đối Thoại (Dialogue), monthly magazine of the Student Union of F.L./ S.U.

-  1966-1967: Chief of Vietnammese group to organize an exhibition titled” Vietnam, Quê hương mến yêu”( Our Beloved Land, Vietnam) at the National Museum, Tokyo, coordinated project with Shuji Doi, chief of Japanese group.

-  1973, assigned to the Two-Party Joint Military Committee for negotiation at Tan Son Nhut Air Base.

-  1975, inducted into ARVN as  an officer.

-  1975-1980: political prisoner, imprisoned by the Vietnamese Communists.

-  1981, May, came to the U.S.A.

-  1982- Present, Editor of Nguoi Viet Daily News.

-  1997: Guest  Speaker for SSEAL 50C and 51c classes of UCLA. talk Theme:” Cultural Activities Prevailing in Vietnamese-American Communities in Western USA: A Cursory Look ”

-  1999: Guest Lecturer in The First International Vietnamese Youth Conference at Melbourne, Australia.

-  2000- Present: Lecturer for the Vietnamese Culture in Training Workshops organizing each year by TAVIET- LCS (The Association of Vietnamese Language & Culture Schools of Southern California)

-  2005: Guest Lecturer in The 4th International Vietnamese Youth Conference at Sydney, Australia. Theme: “ Reaching out the Democracy of Phan Chu Trinh Thought ”.

 

Published Books:

1969-Present: Author of 17 books, including:

-  04 books were translated from French and English languages.

-  03 essays

-  04 novels

-  03 short stories

-  01 poems

-  01 literary jour ney

-  01 memoir.

Author Phạm Quốc Bảo.

-  1975 : Vực Hồng (Valley of Roses), novel, Thoại Ngọc Hầu Publishing House, Saigon.

-  1983: Cùm Đỏ (Blood Chains), memoir, Nguoi Viet, USA

-  1984: Cơi Mộng Du (The World of Sonambulists), novel, N.V., USA

-  1985: Đời Từng Mảnh (Life in Pieces), novel, N.V., USA

-  1987: Dâu Bể (Vicissitudes), short stories, N.V., USA

-  1988: Mười Ngày Du Kư (Ten-Day Itinerary), a literary journey, Hoa Thịnh Đốn Publishers, USA

-  1989: Gọi B́nh Minh (Calling for Sunrise), novel, N.V., USA

-  1990: Người Việt Tại Đông Âu và Vấn Đề Việt Nam (Vietnamese in Eastern Europe and Vietnam Problem), essay, Việt Hưng, USA

-  1994-1995: Dấu Vết Văn Hóa Việt Trên Đường Bắc Mỹ (Traces of cultural Việtnamese in the American Life) , essay, two volumes, Việt Hưng, USA.

-  2002: - Thơ, 20 Năm (Poems, 20 Years), selected poems, Việt Hưng, USA.

Hồng Nhan Xuân (Faces of Spring), short stories, Việt Hưng, USA.

-  2004: - Độc Lập Mỹ, Độc Lập Ta (American Independence, Vietnamese Independence), essay, Việt Hưng, USA.

-  2006: Hốt Một Thang (Give myseft  a Remedy), short stories, Việt Hưng, USA.

- 2008: Hương Đêm, Little Saigon, USA.

 

 

 

a

 

 

 

XUÂN VỀ

 

Phạm Quốc Bảo đọc và dịch thơ của nhà sư Huyền Quang (1254 – 1334), tổ thứ ba của phái Trúc Lâm Việt Nam*.

 

 

Cúc Hoa

1/.

Niên niên ḥa lộ hướng thu khai,

Nguyệt đạm phong quang  thiếp thốn hoài.

Kham tiếu bất minh hoa diệu xứ,

Măn đầu tùy đáo  tháp qui lai.

Mỗi năm sương lạnh thu về

trăng trong gió gợi ḷng se nhớ người

cười ai không biết hoa ngời

đường về mái tóc bời bời đầy hoa.

 

2/.

Vương thân vương thế dĩ đô vương,

Tọa cửu tiêu nhiên nhất tháp lương.

Tuế văn sơn trung vô lịch nhật,

Cúc hoa khai xứ  tức trùng dương.

 

Mất tăm mất tích đă lâu

bồ đoàn ngồi măi lạnh nhầu khắp nơi

cuối năm trong núi quên ngày

thấy hoa cúc nở biết ngay xuân về .

 

3/.

Xuân lai hoàng bạch các phương phi,

Ái diễm liên hương  diệc tự th́.

Biến giới phồn hoa toàn trụy địa,

Hậu điêu nhan sắc  thuộc đông ly.

 

Muôn hoa vàng trắng đón xuân

một thời tươi thắm cũng ngần ấy thôi

ngàn hoa thu rụng tơi bời

bên tường cúc nở vẫn ngời sắc hương.

 

4/.

Hoa tại trung đ́nh, nhân tại lâu,

Phần hương độc tọa  tự vong ưu.

Chủ nhân dữ vật hồn vô cạnh,

Hoa hướng  quần phương xuất nhất đầu.

 

Hoa trong sân, người trên lầu

thắp nhang ngồi ngắm chẳng cầu đợi chi

hồn nhiên người-vật lâm li

quỵện hương một đóa tức th́ nở hoa./.

 

Phạm Quốc Bảo

 

 

Chú thích:

 Nguyên tác Việt-Hán của bốn bài thơ Tứ Tuyệt trên được trích ra từ những trang 556, 559, 569, 571 trong cuốn “Tam Tổ Trúc Lâm- Giảng giải” của Ḥa thượng Thích Thanh Từ, Thiền viện Thường Chiếu in vào năm 1997 (Phật Lịch 2541).

 

 

oOo

 

 

NGƯỠNG CỬA

 

Bữa tiệc họp mặt bạn hữu diễn ra tại nhà riêng của một thành viên trong nhóm, tọa lạc ở vùng Little Saigon, Nam Cali, vào tối thứ sáu, 24 tháng 11- 2006, “nhân dịp được nghỉ lễ Thanksgiving”, như lời thông báo qua phôn. Sau mục ăn uống tại pḥng ăn, ‘các bà’ tụ họp tại pḥng khách; c̣n ‘các ông’ tiếp tục uống rượu hay trà trong family room. Và sau đây là một phần nội dung chuyện văn ở family room:

- Này ông bạn. Ông nghĩ ǵ mà lại chọn tổ chức tiệc họp mặt anh em  vào đúng dịp lễ Tạ Ơn này vậy?

- Th́ cũng theo yêu cầu của anh em, một năm chúng ḿnh gặp mặt nhau năm ba lần. Đầu năm đă ở nhà anh Tứ,  nhân sau Tết Nguyên Đán. Rồi đến nhà anh Hy, giữa tháng Sáu, vào dịp Hè, khá rảnh rang. Mới nhất đây là đề nghị của anh Quí, anh chị em chúng ta đến nhà anh ấy trong đêm trước ngày lễ Lao Động Mỹ, tháng Chín. C̣n tối nay ở nhà tôi là v́ lễ Tạ Ơn bắc cầu qua cuối tuần,  được cái long weekend thư thả. Đại khái  là thế.

- Ở lớp tuổi trên dưới 65, mặc dù t́nh trạng gia đ́nh nói chung cũng đă thoải mái nhiều so với độ năm mười năm về trước nhưng chúng ta đa số vẫn c̣n đi làm, họp mặt đều phải nhân dịp những lễ lạc chính thức như vầy là hợp lư quá…

- Riêng tôi c̣n muốn lan man liên tưởng từ  buổi họp mặt của chúng ta sang lễ Tạ Ơn của dân Mỹ. Chẳng hạn một con gà tây quay nặng độ trên mười pound ở bàn tiệc lúc năy, bạn hữu chúng ta gồm vợ chồng con cháu đông tới quá hai chục người mà ăn chưa hết một nửa, bánh ḿ th́ mềm mà ṛn ngon như thế cũng chẳng vơi bao nhiêu, chỉ có rau trộn dầu giấm bốn thẩu bầy ở bốn góc bàn đă được yêu cầu lấy thêm tới hai thẩu nữa!

- Sự thể này phải chăng là thực tế và cụ thể chúng ta đều ảnh hưởng phong trào ăn uống hợp với sức khỏe và tuổi tác được linh động áp dụng vào vóc dáng cơ thể và thói quen ăn uống của người gốc Á Đông của ḿnh nói chung? Tôi tự hỏi như thế, chẳng biết có đúng không…

- Theo tôi nghĩ: Ăn uống sao cho hợp với những điều kiện tuổi tác, nếp ẩm thực th́ vẫn chỉ là một trong mấy yếu tố tốt tạo nên sức khỏe. Khoa học ngày nay c̣n yêu cầu phải thường nhật kết hợp thêm với giấc ngủ đủ và điều ḥa mỗi đêm, thể dục và hít thở dưỡng sinh nữa.

- Ông vốn là y sĩ nội khoa tây y, bây giờ c̣n học và hành nghề cả đông y nữa. Ông đă ‘phát ngôn’ như thế th́  ắt phải đúng rồi.

- Xin lỗi, tôi nói lại cho rơ: Tôi chỉ nói theo nguyên tắc thôi nhá, chứ chính tôi hiện đang nỗ lực thực thi được mấy năm rồi mà c̣n đang trong giai đoạn điều chỉnh từ từ.. . Có điều tôi có thể bảo đảm là nếu hằng ngày áp dụng liên tục đầy đủ bốn yếu tố trên th́ từ ba tới sáu tháng, ta sẽ cảm thấy kết quả tốt rơ dần trong sinh hoạt cơ thể của ḿnh.

- Nói như anh vừa phát biểu, có nghĩa là “ người ta sống và suy nghĩ cũng đều tùy thuộc vào những ǵ mà người ta biết là những thứ đó đang chứng thực hiển hiện ra trong con người của họ”?

*

- Thanksgiving bắt đầu hiện diện trong lịch sử dân Mỹ từ khi nhóm dân Anh đi chiếc tầu buồm Mayflower sang cập được vào bờ biển miền đông bắc Mỹ vào năm 1620 và sống sót sau một năm sinh tồn trên đất mới. Lễ Tạ Ơn đầu tiên của họ có sự góp mặt của đại diện thổ dân Da đỏ, nhằm để cảm tạ ân sủng của Thượng Đế. Vậy ở lễ Tạ Ơn mà chúng ta đang thụ hưởng này, chúng ta thấy được những ǵ, thưa các bạn?

- Tôi nhớ ngay đến con gà tây tên là Flyer đă may mắn vô cùng khi được ‘tha, không bị làm thịt’, gọi văn hoa hào nhoáng là ‘được khoan hồng’, chính thức hóa bởi tổng thống Hoa kỳ, trong buổi lễ tại Vườn Hồng của ṭa Bạch Ốc, Washington D.C., ngày hôm kia, 22 tháng mười một…

- A. Anh muốn đề cập tới truyền thống nêu cao ḷng yêu thương súc vật của dân Mỹ chứ ǵ! Trong khi đó giới bảo vệ súc vật ở Mỹ  lại kêu gọi mọi người dứt khoát không ăn thịt gà tây vào mùa lễ lớn cuối năm. Riêng tôi th́ tôi để ư đến kết quả cuộc bầu cử đại diện các cấp đầu tháng 11 vừa qua: đảng Dân Chủ nắm quyền đa số trong Quốc Hội, như một cơ hội khiến chính phủ Bush xúc tiến gấp diễn tŕnh rút chân ra khỏi vũng lầy ở cuộc chiến Iraq. Diễn tiến này giới b́nh luận  cho rằng Mỹ đang học thuộc bài học của chiến tranh Việt Nam. Nhưng tôi thấy trước sau ǵ người Mỹ cũng vẫn nghĩ và hành động như cũ mà thôi, có thay đổi ǵ đâu! Do đó tôi cho rằng đừng bao giờ nghĩ là người khác hoàn toàn đều nghĩ như ḿnh, về bất cứ một cái ǵ cả.

- Cảm ơn anh. Tôi cũng  nhận ra vậy. Không ai lại tuyệt đối nghĩ giống ai cả, có vậy chúng ta mới phải luôn luôn trao đổi để đừng hiểu lầm nhau và để rơ ra cái căn bản chung, cái đồng cảm… C̣n tôi lại  bị cuốn hút bởi những sự kiện khác: Nói chung th́ tôi chưa thấy bao giờ mà phong trào đ̣i được sống trong tự do và dân chủ đang nở rộ ở cả trong nước lẫn ngoài hải ngoại như bây giờ. Và tôi cảm thấy được an ủi phần nào…

- Tôi xin phép trở lại với nội dung của dịp Lễ Tạ Ơn này. Cộng đồng ta từ năm ngoái đến nay vẫn liên tục nỗ lực theo đuổi công cuộc cứu trợ nạn nhân trận băo lớn Katrina bên miền đông nam nước Mỹ, là một trong hai nơi người Việt tị nạn đến tái định cư lâu đời nhật kể từ 1975. Và trong khi chúng ta vẫn không ngừng cứu trợ cựu thương bệnh binh nghèo túng và đồng bào bị thiên tai c̣n ở trong nước, th́ mới đây, cụ thể và cảm động nhất là câu chuyện t́m con của bà Nguyễn Thị Hải. Chồng là tử sĩ miền Nam, bà Hải c̣n trẻ mà ở vậy nuôi dưỡng các con trong cảnh khốn khó nên cách đây 20 năm bà ấy phải lo cho đứa con trai lớn đi vượt biển thành công; nhưng mới đây bà biết được ḿnh mang chứng bệnh nan y th́ cùng lúc bặt tin con khi nghe nói nó bị bệnh tâm thần, bà lặn lội từ Việt Nam qua để nhất quyết t́m. Nhờ rất nhiều cá nhân và các cơ sở trong cộng đồng Việt khắp nước Mỹ, cuối cùng hai mẹ con đă gặp mặt nhau tại bờ giậu của khu thương xá góc đường King và Tully, San Jose. Bài tường thuật của Vũ Đ́nh Trọng đăng trên trang nhất nhật báo Người Việt số ra Thứ năm, 23 tháng 11- 2006 đă cho biết rằng người con trai tên Bảo Quốc Tuấn đă thực sự nhận ra mẹ của ḿnh và trong cuộc trùng phùng sau 20 năm này, bàø Hải đă thốt ra trong nước mắt: “Tôi xin tạ ơn tất cả!”

- Thế anh nghĩ ǵ với nội dung anh vừa kể?

- Tôi xúc động, đương nhiên... Và câu chuyện này cho tôi một ư nghĩa về đời sống là bất cứ ai trong chúng ta lúc nào cũng có ít nhất một người để yêu thương  và đồng thời, ít nhất một người yêu thương ḿnh.

*

- Anh Tứ. Từ năy tới giờ ngồi nghe anh em thổ lộ đủ mọi thứ chuyện, những chuyện hiện anh em đang để tâm tới, những chuyện đang chi phối  tâm tư của anh em, anh có ư ǵ muốn phát biểu không?

- Tôi đang được anh em chia xẻ. Tôi đang được  mở rộng thêm kiến thức , và từ đó tôi sẽ mở rộng tầm nh́n của ḿnh hơn… Nói chung lại, tôi sung sướng được thụ hưởng sự chia sớt đời sống trong t́nh bằng hữu.

- Cách đây độ sáu tháng, anh trải qua một cuộc giải phẫu bất ngờ v́ nghẹt mấy mạch máu. Và theo như chúng tôi được biết th́ anh đă bị mê man đi vài ngày, trước khi tỉnh lại và hồi phục sức khỏe như ngày nay. Anh có ǵ chia xẻ với anh em về t́nh  trạng mà tôi tạm gọi là ở giữa ranh giới sống-chết vừa qua của anh không?

- … Thú thật với các anh,  tôi đă có ba bốn tháng để nhớ lại và suy nghĩ về giai đoạn sống c̣n, nhất là gần ba ngày tôi trong t́nh trạng hôn mê. Nhưng dường như, theo sự ước đoán của riêng tôi, tôi vẫn chưa nhớ lại đủ mọi chi tiết và cũng chưa suy tư đủ chín chắn về sự kiện này. Nên chưa dám có một khẳng định nào…

- Với chuyên môn y sĩ tâm lư, xin anh Hải cho biết ư kiến.

- Trong ṿng ba bốn chục năm nay, ngành tâm lư mỗi lúc một đi sâu măi vào những nghiên cứu cái trạng thái mà tạm gọi là ‘cận tử’ (near- death)... nhưng tựu chung lại, họ vẫn chỉ diễn tả phần lớn về một trạng thái mơ màng, đến độ không rơ rệt ǵ hơn giấc mơ hay giấc mộng b́nh thường của người ngủ mới thức giấc thôi...

- Thi sĩ Bá, anh thấy thế nào?

- Cổ kim đông tây, đa số thi nhân vẫn xem ra đại khái đồng ư với câu ‘Cuộc đời như giấc mộng dài’ , “Xử thế nhược đại mộng”, như Lư Bạch (701 – 762) viết mở đầu bài thơ Xuân Nhật Túy Khởi Ngôn Chí, vậy.

- C̣n anh Hy, triết gia của chúng ta, anh nghĩ sao?

- Tôi bất chợt liên tưởng tới câu chuyện Trang Sinh ngày xưa vừa tỉnh giấc khỏi một giấc mơ mà trong giấc mộng ấy ông thấy ông đă hóa bướm, và ông bâng khuâng tự hỏi hiện tại ông là Trang Sinh hay là con bướm. Từ đây, tôi lại nhớ đến đức Phật, một nhà tư tưởng (Tôi xin nhắc lại rằng tôi chỉ đề cập đến đức Phật trong nội dung như một nhà tưởng của nhân loại thôi nhá, tôi không hề muốn đả động ǵ đến mầu sắc tôn giáo): Có một lần các đệ tử nêu những thắc mắc đại loại như “Chết có thực sự là hết không?”, “Cơi chết có phải ngược hẳn lại với cơi sống hay không?”, “Cuộc sống sau khi chết ra sao?” vân vân. Đức Phật trả lời đại khái: Những thắc mắc quí vị vừa hỏi chúng nhiều như cây trong rừng kia, trong khi những thắc mắc liên quan trực tiếp đến đời sống chúng ta chỉ bằng đám cỏ quanh đây thôi mà quí vị c̣n chưa giải tỏa xong, thế mà quí vị cứ đ̣i biết ǵ đến những cái quá xa vời kia làm chi!.. Nhưng hai bài kệ trong đời nhà Trần ở lịch sử nước ta sau đây mới nói rơ hơn nữa:

“Kiến giải tŕnh kiến giải

Tự niết mục tác quái

Niết mục tác quái liễu

Minh minh thường tự tại”

* Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung

(1230 – 1291)

 

“Minh minh thường tự tại

Diệc niết mục tác quái

Kiến quái bất kiến quái

Kỳ quái tất tự hoại”

* Trần Thánh Tôn

 

Tôi tạm dịch cả hai bài trên cho dễ hiểu như sau:

“Tự giải thích kiến giải

Như dụi mắt làm quái

Dụi mắt làm quái rồi

Tự sáng  tự tại măi.”

 

“Tự sáng tự tại măi

Laiï dụi mắt làm quái

Nh́n quái, chẳng thấy quái

Quái đó ắt tự hoại.”

 

Hai bài kệ này chỉ ra cho chúng ta thấy rằng tất cả mọi sự mọi vật hiển hiện đều do chính con người (con người chúng ta đang sống đây bao gồm cả sự sinh sống của những ǵ chúng ta thường gọi là cơ thể, tinh thần, tâm lư… gộp lại mà người xưa gọi chung là Tâm) chúng ta tạo sinh ra cả… Xin lỗi các bạn, tôi vừa làm một chuyện khá phiền rầy các bạn ...

- Không sao. Tôi nghĩ là trong bất ngờ, chúng tôi chưa nắm vững được trọn vẹn những ǵ bạn đang cố gắng t́m cách tŕnh bầy cho chúng tôi hiểu được ư bạn.. Dù sao,  chúng tôi cũng cảm tạ bạn trước, rồi từ từ sau này chúng ta cũng sẽ phải có cơ hội t́m hiểu thêm nữa. Phải không  các bạn? Xin bạn  cho một tóm tắt ư kiến kỳ này của bạn.

- Tóm lại: Trong suốt thập niên 1990, thập niên cuối của thế kỷ 20, người ta đă rêu rao rằng thế kỷ 21 là thế kỷ của hiểu biết. Quả thật với sự ứng dụng của Internet, bây giờ người ta có thể thấy rằng Chuyện Phong Thần xưa chẳng c̣n là chuyện tưởng tượng nữa. Nhưng song song đó, quan niệm vàhành vi quá khích hẹp ḥi đang rơ rệt làm sai lệch đi niềm tin tôn giáo, đến độ người ta thi nhau thực hiện những h́nh thức chiến tranh c̣n kinh khủng hơn cả thời Trung Cổ nữa! ... Mặt khác, nếu bảo rằng người ta hiểu biết về vế cân bằng của tư tưởng: Chẳng hạn như có sự sống th́ phải có sự chết. Như vậy là con người có tiến bộ rồi đấy, nhưng người ta vẫn chưa biết được rằng chỉ có sự sống mới là nền tảng của can bằng trên.

*

- Nào, bây giờ có lẽ xin phép trở lại với anh Tứ. Chắc hẳn đến giờ phút này, có lẽ cũng tạm đủ một số góp ư để anh phát biểu tiếp về trường hợp của anh chứ nhỉ?.. Thực ra chúng tôi chỉ xin anh,  nếu có thể th́ chia sớt chút ǵ kinh nghiệm của riêng anh, để chúng ta thêm phong phú vốn hiểu biết, và sau đó giúp ích được chút ǵ cho tương lai bất cứ lúc nào cũng có thể xẩy đến cho bất cứ ai trong chúng ta đây. Thế thôi. Anh nghĩ sao?

- Như vậy th́ tôi sẵn sàng…Với những ǵ hiện có về giai đoạn sống- chết vừa qua, tôi xin tóm tắt với các anh hai điểm: Một là nhận xét của tôi về cơi chết, “Chết là rời cơi sống để bước vào một thế giới hoàn toàn khác mà trong thế giới đó, những người đang ở đấy bắt đầu t́m hiểu về người mới tới, và đồng thời, người mới tới cũng bắt đầu t́m hiểu về thế giới ḿnh vừa bước vào.” Điểm thứ hai là ư nghĩ của tôi về ngưỡng cửa của cơi chết, tôi mạn phép được diễn bằng văn vần cho đỡ nhàm:

“Nói về cửa tử…

nhưng nói với ai?

V́ người nói này

Đang sống nơi đây

 

Nói với người chết

Dù ngỏ..một ḿnh

Cũng là nhủ thiệt

Với người ở đây

 

Bằng lời người sống

Bàn về cái chết

Th́ nói  bằng hết

Dâng hiến cho đời!”

 

*

 

- Chúng ta khá bàng hoàng đấy chứ hả?...

- Thôi ḱa! Các bà đang quay ra nháy nhó chúng ta rồi đó: Đến lúc các bà muốn chúng ta rút lui có trật tự rồi.

- Thôi để tạm kết thúc: Cũng theo truyền thống mọi lần, xin mời anh Quư, nhà văn hóa của nhóm chúng ta, xin anh cho một tổng kết nội dung trao đổi trong buổi họp mặt tối hôm nay.

- Bất cứ lúc nào chúng ta cũng hiện diện ở ngưỡng cửa mở ra đời sống cả.

 

Phạm Quốc Bảo

(Nov 23 - dec. 06- 2006)